K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Gọi 2a là mol của HCHO

a là mol của CH3CHO

\(\rightarrow60a+44a=15,6\Leftrightarrow a=0,15\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH3CHO}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCHO}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(CH_2CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\rightarrow CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)

0,15___________________________________________________0,3_______

\(HCHO+AgNO_3+6NH_3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)_2CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)

0,3_______________________________________________1,2_______________

\(\rightarrow m_{Ag}=\left(0,3+1,2\right).108=162\left(g\right)\)

5 tháng 4 2019

Đáp án B

11 tháng 4 2017

Chọn D

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

28 tháng 2 2020

\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)

Nhận thấy các chất ở đáp án tráng bạc theo tỉ lệ 1:2 hoặc 1:4

Nếu tỉ lệ 1:2

\(\rightarrow n_X=\frac{1}{2}n_{Ag}=0,1\left(mkol\right)\rightarrow M_X=\frac{2,9}{0,1}=29\rightarrow\) loại (Vì hợp chất C, H, O có phân tử khối là số chẵn)

\(\rightarrow\) Tỉ lệ là 1:4

\(\rightarrow n_X=\frac{1}{4}n_{Ag}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow M_X=\frac{2,9}{0,05}=58\rightarrow\) X thỏa mãn là OHC-CHO

5 tháng 1 2018

Đáp án D

Giả sử có 1 mol hỗn hợp F 

Ta có:

→ M a n k i n   <   38 , 32

Do vậy thỏa mãn ankin là C2H2.

Cho 0,75 mol F (15,12 gam) dẫn qua bình 1 đựng AgNO3/NH3 chỉ có ankin dư phản ứng. Sản phẩm còn lại dẫn qua bình 2 thấy tăng 8,4 gam do C2H4 phản ứng

Mà ta có: 

Vậy kết tủa thu được là Ag2C2 0,225 => m = 54 gam

1 tháng 2 2017

Đáp án D

Giả sử có 1 mol hỗn hợp F 

Ta có: 

→ M a n k i n   <   38 , 32

Do vậy thỏa mãn ankin là C2H2.

Cho 0,75 mol F (15,12 gam) dẫn qua bình 1 đựng AgNO3/NH3 chỉ có ankin dư phản ứng. Sản phẩm còn lại dẫn qua bình 2 thấy tăng 8,4 gam do C2H4 phản ứng

Mà ta có: 

Vậy kết tủa thu được là Ag2C2 0,225 => m = 54 gam

17 tháng 10 2018

Đáp án D

Gọi CT chung của 2 ancol là dfo0KVSoNCaD.png

bmzcCb3Bm4vF.png

hQrdTeYoKVLZ.png

→ 2 ancol là CH3OH (a mol) và CH3CH2OH (b mol)

Lập hpt: 4a + 2b = n(Ag) = 0,6 và

 (30a + 44b+18a + 18b) : (2a + 2b) = 13,75.2

→ a = b = 0,1 

→ m = 0,1. 32 + 0,1. 46 = 7,8 (g)

14 tháng 2 2019

Chọn đáp án C