K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)

Nhận thấy các chất ở đáp án tráng bạc theo tỉ lệ 1:2 hoặc 1:4

Nếu tỉ lệ 1:2

\(\rightarrow n_X=\frac{1}{2}n_{Ag}=0,1\left(mkol\right)\rightarrow M_X=\frac{2,9}{0,1}=29\rightarrow\) loại (Vì hợp chất C, H, O có phân tử khối là số chẵn)

\(\rightarrow\) Tỉ lệ là 1:4

\(\rightarrow n_X=\frac{1}{4}n_{Ag}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow M_X=\frac{2,9}{0,05}=58\rightarrow\) X thỏa mãn là OHC-CHO

28 tháng 2 2020

Câu này đề chưa cho đầu đủ

28 tháng 2 2020

bài này sai

Phải là 1,45 mol

26 tháng 2 2020

Gọi 2a là mol của HCHO

a là mol của CH3CHO

\(\rightarrow60a+44a=15,6\Leftrightarrow a=0,15\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH3CHO}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCHO}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(CH_2CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\rightarrow CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)

0,15___________________________________________________0,3_______

\(HCHO+AgNO_3+6NH_3+2H_2O\rightarrow\left(NH_4\right)_2CO_3+4Ag+4NH_4NO_3\)

0,3_______________________________________________1,2_______________

\(\rightarrow m_{Ag}=\left(0,3+1,2\right).108=162\left(g\right)\)

27 tháng 2 2020

\(n_{Ag}=\frac{4,32}{108}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{CH}\equiv C-CHO=\frac{1}{2}n_{Ag}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{CH}\equiv C-CHO=0,02.54=1,08\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{CH}\equiv C-CH=CH_2=1,6-1,08=0,52\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CH}\equiv C-CJ=CH_2=\frac{0,52}{52}=0,01\left(mol\right)\)

CH≡C-CH=CH2 tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:1

CH≡C-CHO tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:3

\(\rightarrow n_{AgNO3_{pu}}=0,02.3+0,01=0,07\left(mol\right)\)

16 tháng 9 2017

Tỉ lệ số mol A : số mol Ag = 1 : 4 => A có 2 nhóm chức hoặc A là HCHO, tuy nhiên M = 58.

Vậy A là (CHO)2: andehit oxalic

28 tháng 2 2020

Ta có: \(n_{O2}=\frac{1,655}{32}=n_X\rightarrow M_X=\frac{3}{n_X}=58\)

\(\rightarrow\) X có thể là OHC-CHO hoặc C2H5-CHO

Để lượng Ag lớn nhất \(\rightarrow\) X là :OHC-CHO

\(OHC-CHO+4AgNO_3+8HN_3+4H_2O\rightarrow4Ag+2\left(NH_4\right)_2CO_3+4NH_4NO_3\)

\(\rightarrow n_{Ag}=4n_X=0,02.4=0,08\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Ag}=0,08.108=8,64\left(g\right)\)

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2) Câu 2: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là: A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng: A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng Câu 5: Axetilen...
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Công thức tồng quát của ankin là

A. CnH2n+2 (n ³1) B. CnH2n -6( n ³ 6) C. CnH2n (n ³ 2) D. CnH2n-2 (n ³ 2)

Câu 2: Hợp chất nào là ankin?

A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6

Câu 3: Ankin có CT(CH3)2 CH - C º CH có tên gọi là:

A. 3-metyl but-1-in B. 2-metyl but-3-in C. 1,2 -dimetyl propin D. 1 tên gọi khác

Câu 4: Để phân biệt axetilen v à etilen ta dùng:

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch KMnO4 C. AgNO3/dd NH3 D. A v à B đúng

Câu 5: Axetilen có thể điều chế bằng cách :

A. Nhiệt phân Metan ở 1500°C B. Cho nhôm cacbua hợp nước

C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút D. A và B

Câu 6: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ?

A. But-1-in B. But-2-in C. propin D. etin

Câu 7: Cho propin tác dụng H2 có dư(xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thứ là

A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3

Câu 8: Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3; t0 thu được sản phẩm là:

A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3 C. CH3-CH - CH3 D. CH3-CH =CH2

Câu 9: Sục khí propin vào dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa có công thức là:

A. CH3 -C ºCAg B. Ag-CH2-C º CAg C. Ag3-C-C ºCAg D. CH º CH

Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ A. CH3- Cº CH3 B. CH3- C º C-C2H5 C. CH º C-CH3 D. CH2=CH-CH3

Câu 11: Một ankin A có tỉ khối hơi so với H2 là:20. Công thức phân tử của A là

A. C3H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,40 g ankadien A cần dùng vừa hết 7,84 lit O2 (đktc) . CTPT A là :

A. C4H6 B. C5H8 C. C3H4 D. C6H10

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g một ankin A thu được 0,9 g nước. Công thức cấu tạo đúng của A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. Kết quả khác

Câu 14: Cho 0,68 g ankin A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,1M và A td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa . CTCT đúng của ankin A là:

A. CHºC-CH3 B. CHºCH C. CH3-CºC-CH3 D. CHºC-CH2 -CH2-CH3

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,30 g Ankin ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2( đkc ).CTPT của hidrocacbon là

A. C6H6 B. C2H2 C. C4H4 D. C6H12

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 g H2O .Thể tích oxi tham gia phản ứng là

A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 2,8 lít D. 4,48 lít

Câu 17: Sản phẩm của quá trình đime hóa axetilen là:

A. Vinyl axetilen B. Benzen C. Nhựa cupren D. Poli axetilen

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn ankin thu được số mol CO2 và số mol H2O là:

A. n> n B. n= n C. n< n D. n¹ n

P/s : (nCO2 > nH2O)

Câu 19: Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?

A. Tác dụng với dung dịch brom. B. Tác dụng với dung dịch KMnO4

C. dd AgNO3/ NH3 D. Tác dụng với H2

Câu 20: Có 4 chất :metan, etilen, but-1-in và but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

28 tháng 2 2020

Gọi CTHH là R(CHO)x

Giả sử X là HCHO

Ta có

\(n_{HCHO}=\frac{n_{Ag}}{4}=\frac{21,6}{108:4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow M_{CHO}=\frac{5,8}{0,05}=116\) (loại)

Lại có

\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_X=0,1\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{5,8}{0,1}=58\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là C2H5CHO