Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n N a O H = 0 , 15 ( m o l ) ; n A g = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ n H C O O H = n A g 2 = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n X = n N a O H - n H C O O H = 0 , 05 ( m o l ) L ạ i c ó : m X = 8 , 2 - m H C O O H = 3 , 6 ( g )
=> MX = 72 => X là C2H3COOH
=> đáp án A đúng
Đáp án B,C: X không tác dụng được với phenol
Đáp án D: X không tác dụng được với CuCl2 vì đây là muối của axit mạnh hơn X
Giải thích: Đáp án C
nAg = 2nCH2=CHCHO + 4nHCHO + 2nC2H5CHO + 4n(CHO)2 = 0,36 mol
=> nX < 0,36/2 = 0,18 mol
nC = nCO2 = 0,28 ; nH = 2nH2O = 0,44 mol
=> mX < 0,28.12 + 0,44.1 + 0,18.16 = 6,68g
Chỉ có Đáp án C thỏa mãn
Giải thích: Đáp án A
Dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình nước lạnh thì ancol mới tạo ra và andehit dư bị hấp thụ
Đáp án A
a mol HCHO phản ứng tráng bạc thu được X gam Ag => x = 4a.108(g)
Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% sẽ thu được hỗn hợp B gồm 0,5 a mol HCOOH và 0,5a mol HCHO dư
Vì HCOOH cũng tham gia phản ứng tráng bạc
=> nAg = 4nHCHO dư + 2nHCOOH
=>y = 108. (4.0,5a+2.0,5a) = 108.3a (g)
Vậy y x = 3 4
Cắt các chất trong X thành C, CHO, COOH
nAg = 0,4 => nCHO = 0,2
nCOOH = nCO2 = 0,52
Nhận thấy nC = nCHO + nCOOH = 0,72 => m = 0,72.12 + 0,2.29 + 0,52.45 = 37,84
C + O2 → CO2; CHO + 0,75O2 → CO2 + ½ H2O; COOH + 0,25O2 → CO2 + ½ H2O
nO2 để đốt cháy m gam X = 0,72 + 0,2.0,75 + 0,52.0,25 = 1
=>nO2 dùng đốt cháy glucozơ là 2,68 – 1 = 1,68
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O
=> nC6H12O6 = 1,68/6 = 0,28 => m’ = 0,28.180 = 50,4 => m + m’ = 88,24 => Chọn B
Ta có nAg = 21,6/108 = 0,2 mol
HCOOH → AgNO 3 / NH 3 2Ag
0,1 mol ← 0,2 mol
Mà nHCOOH + nRCOOH = nNaOH = 0,15 mol nRCOOH = 0,05 mol
Mặt khác, mRCOOH = 8,2 – 46.0,1 = 3,6g RCOOH = 3,6/0,05 = 72
R = 72 – 45 = 27 R là C2H3 X là CH2=CH-COOH (axit acrylic) =>Chọn A.
Đáp án A
Có nAg = 0,2(mol) = 2nHCOOH
=>nHCOOH = 0,1(mol) =>nX = 0,05(mol)
=> X là C2H3COOH (axit acrylic)
Gọi CTHH là R(CHO)x
Giả sử X là HCHO
Ta có
\(n_{HCHO}=\frac{n_{Ag}}{4}=\frac{21,6}{108:4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow M_{CHO}=\frac{5,8}{0,05}=116\) (loại)
Lại có
\(n_{Ag}=\frac{21,6}{108}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_X=0,1\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{5,8}{0,1}=58\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy X là C2H5CHO