Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)
mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2
mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3
Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)
c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)
Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.
Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 :
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(Bđ:0.1......0.1\)
\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)
\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)
\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)
\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)
\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)
\(0.12......0.3........0.12\)
\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)
Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)
Số mol có trong mỗi nguyên tố là:
\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)
a) CTTQ gọi là FexOy (X,y: nguyên, dương)
Ta có: mFe:mO=7:3
<=> \(\frac{x}{56}:\frac{y}{16}=7:3\\ \Leftrightarrow x:y=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)
Với: x=2 và y=3 -> CTHH là Fe2O3
b) M(Fe2O3)= 2.M(Fe)+3.M(O)=2.56+3.16=160 (g/mol)
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy
Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)
=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)
=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=>y = 3 => M có hóa trị là III
Ta có : III . x = 3 . II
=> x = 2
=> MxOy = M2O3
=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)
=> M = Fe
Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
1) MM= \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)
2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)
<=> 56x = 39,2x + 11,2y
<=> 16,8x = 11,2y
<=> x:y = 2:3
=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3