K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

a, tu ve hinh :

tamgiac ABC can tai A => AB = AC va goc ABC = goc ACB (gn)

goc AIC = goc AIB = 90 do AI | BC (gt)

=> tamgiac AIC = tamgiac AIB (ch - gn)

=> IB = IC (dn)

b, dung PY-TA-GO

c, AE = AF (gt) => tamgiac AFE can tai E (dn)

=> goc AFE = (180 - goc BAC) : 2 (tc)

tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ACB = (180 - goc BAC) : 2 (tc)

=> goc AFE = goc ACB ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC (dh)

vay_

2 tháng 2 2019

                           Giải

Bạn tự vẽ hình

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 \(\widehat{AIC}=\widehat{AIB}=90^0\)do \(AI\perp BC\) 

=> Tamgiac AIC = tamgiac AIB 

=> IB = IC (dn)

b, Dùng PY-TA-GO

c, AE = AF (gt) => tamgiac AFE can tai E 

=> Goc AFE = (180 - goc BAC) : 2 

Tamgiac ABC can tai A (gt) => goc ACB = (180 - goc BAC) : 2 

=> Goc AFE = goc ACB ma 2 goc nay dong vi 

=> EF // BC 

Vậy ... ( đpcm )

Câu 4. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm.a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.b) Kẻ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I. Tính góc BICCâu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song song với AH). Trên...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD (D thuộc BC), kẻ tia Dx song song với AB, tia Dx cắt AC tại E. Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.

b) Kẻ phân giác BD và CE (D thuộc AC, E thuộc AB), BD và CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc vẽ tia Bx song song với AH). Trên Bx lấy D sao cho BD = AH.

a) Chứng minh ΔAHB và ΔDHB bằng nhau.

b) Nếu AC = 12cm; BC =15cm. Tính độ dài DH.

Câu 7.  Cho tam giác ABC vuông tại B có góc B1=B; Â=60o, kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC.

a) Tính góc ABH.

b) Chứng minh đường thẳng d vuông góc với BH.

Câu 8.  Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh ΔAMN là tam giác cân.

b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), CK vuông góc với AN (K thuộc AN). Chứng minh rằng BH = CK.

c) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh  ΔOBC cân.

d) Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng A, D, O thẳng hàng.

Câu 9. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Gọi M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy F sao cho MF = MC. Chứng minh:

a) AE = BD;

b) AF // BC.

c) Ba điểm A, E, F thẳng hàng.

Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh góc AFE = gócABC⇒EF//BC và  ΔABM=ΔACM.

b) Chứng minh AM⊥BC.

c) Trên cạnh BA lấy  điểm E. Trên cạnh CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Chứng minh ΔEBC và ΔFCB bằng nhau.

d) Chứng minh EF // BC.

 

0
9 tháng 3 2019

Hình vẽ  A B C E F 10 cm 12 cm I

9 tháng 3 2019

a) Tam giác ABC cân tại A

AI là đường cao của tam giác ABC => AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> IB = IC

b) Ta có: \(IB=IC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\) (cm)

Tam giác ABI vuông tại I

Áp dụng định lý Pytago suy ra:

\(AI^2+BI^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AI=\sqrt{AB^2-BI^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\) (cm)

c) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

Ta có: BE = CF suy ra: AB+BE = AC+CF

                              => AE    =  AF

                               => Tam giác AEF cân tại A

                               => \(\widehat{F}=\widehat{E}\)

Và tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{F}\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{F};\widehat{ACB}=\widehat{F}\)

Mà \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{F}\) ở vị trí so le trong => BC // EF

=> đpcm

13 tháng 8 2017

bn cho nhìu wá

13 tháng 8 2017

@Hoàng Thị Tuyết Nhung bạn làm giúp mình câu 1 thôi nha

28 tháng 2 2019

giúp mik ik ạk

Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ . Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB ( H thuộc AC , K thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BH và CK . a, Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK b, Chứng minh tam giác OBK =tam giác OCH c, Trên nửa mặt phảng BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB = IC . Chứng minh ba điểm A , O , I thẳng hàng . Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho tam giác ABC cân tại A có góc A < 90 độ . Kẻ BH vuông góc với AC , CK vuông góc với AB ( H thuộc AC , K thuộc AB ) . Gọi O là giao điểm của BH và CK . 

a, Chứng minh tam giác ABH = tam giác ACK 

b, Chứng minh tam giác OBK =tam giác OCH 

c, Trên nửa mặt phảng BC không chứa điểm A lấy điểm I sao cho IB = IC . Chứng minh ba điểm A , O , I thẳng hàng . 

Câu 2 : Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm E . Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF . Nối EF cắt BC tại O . Kẻ EI song song với AF ( I thuộc BC ) . 

a, Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân . 

b, Chứng tỏ OE =OF

c, Đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K . Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF , 

giúp mình với ạ , mình cần tất cả trong vòng tối nay ạ , ai làm mình sẽ tick cho ạ !!!!

 

1
21 tháng 6 2020

B1:tự vẽ hình:>

b,Xét t/g vg ABH và t/g vg ACK có
       AB=AC(vì t/g ABC cân)

     Góc A chung

=>t/g ABH=t/g ACK(ch-gn)

c,Ta có:AK+KB=AB

            AH+HC=AC

Mà AB=AC,AK=AH(t/gABH=t/gACK)

=>KB=HC(1)

Mặt khác:K1+K2=H1+H2=180o

Mà K1=H1

=>K2=H2(2)

Vì t/g ABH=t/g ACK(cmt)

=>Góc ABH=góc ACK(2 góc t.ư)   (3)

Từ(1),(2) và (3)=>t/g OBK=t/g OCH(g.c.g)

c,chưa nghĩ ra

B2,Tự vẽ hình

a,t/g ABC cân tại A

=>Góc ABC=góc ACB(1)

EI // AF => góc EIB = góc ACB(2)

Từ (1) và (2)=>góc ABC=góc EIB

=>t/g BEI cân tại E

b,t/g BEI cân tại E

=>BE=EI mà BE=CF

=>CF=EI

Xét t/g IEO và t/g CFO có

      CF=EI

Góc IDE=góc COF (đối đỉnh)

góc CFI=góc OEI

=>t/gIEO=t/gCFO(g.c.g)

=>OE=OF(2 cạnh t.ư)

c,Ta có :ABKC là hình thoi(ABK=ACK=90o)

Mà t/g ABC là t/g cân tại A

=>t/g BKC cân tại K=>BK=KC

Xét t/g CFK và t/g BEK có:

BK=KC
EBK=OCF

CF=BE

=>t/g CFK=t/g BEK(g.c.g)

=>t/g EKF cân tại K

Có OE=OF(cm ở câu b)

=>Ok là trung tuyến EKF

=>OK là trung trực

=>OK vuông EF