Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bazo không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Chọn A.
Phương trình:
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Câu 11. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfurơ trong công nghiệp.
a. Phân hủy canxisunfat ở nhiệt độ cao .
b. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi .
c. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng.
d. Cho muối natrisunfit tác dụng với axit clohiđric.
Câu 12. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ :
a. KOH b. KNO3 c. SO3 d. CaO
Câu 13. Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành muối và nước:
a. Cu b. CuO c. CuSO4 d. CO2
Câu 14. Canxioxit có thể làm khô khí nào có lẫn hơi nước sau đây:
a. Khí CO2 b. Khí SO2 c. Khí HCl d. CO
Câu 15. Một hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và CaO, để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này người ta phải dùng dư:
a. Nước. b. Dung dịch NaOH.
c. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.
Câu 16. Dung dịch axit mạnh không có tính nào sau đây:.
a. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước .
b. Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước .
. c. Tác dụng với nhiều kim loại giải phóng khí hiđrô.
d. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Câu 17. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :
a. Bạc b. Đồng c. Sắt d. cacbon.
Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí SO2 không thu bằng cách đẩy nước vì SO2 :
a. Nhẹ hơn nước b. Tan được trong nước.
c. Dễ hóa lỏng D. Tất cả các ý trên .
Câu 19. Để trung hòa 11,2gam KOH 20%, thì cần lấy bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 35%
a. 9gam b. 4,6gam c. 5,6gam d. 1,7gam
---
Không có đáp án đúng
_____________
Câu 20. Hòa tan 23,5 gam K2Ovào nước. Sau đó dùng 250ml dung dịch HCl để trung hòa dung dịch trên. Tính nồng độ mol HCl cần dùng.
a. 1,5M b. 2,0 M c. 2,5 M d. 3,0 M.
a) PTHH: H2 + ZnO -to-> Zn + H2O
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\)
c) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> CuO dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{CuO\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{CuO\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO dư:
\(m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)
các chất vô cơ A, B, C của một kim loại M. Khi đốt các chất đó thì cho ngọn lửa màu vàng
=> kim loại M là Na
D là hợp chất của cacbon, D lại là khí
=> D có thể là CO hoặc CO2
D chính là CO2 (vì chỉ có CO2 mới thỏa những đặc tính mà đề đã cho)
B là hợp chất của Na và Cacbon, B có thể nhiệt phân tạo khí CO2 => B là NaHCO3 (Na2CO3 rất bền với nhiệt)
A là hợp chất của Na, có thể tác dụng với NaHCO3 => A là NaOH
=> C là Na2CO3
các phương trình phản ứng:
NaOH + NaHCO3 ---> Na2CO3 + H2O
2NaHCO3 ---nung---> Na2CO3 + H2O + CO2
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
là Cu vì tính khử củ Cu còn yếu hơn của Fe
=> đáp án đúng là A
Câu 18:
Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là
A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.
B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.
D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.
Đáp án: D
nha bn HT