Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)
vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok)
2n-1 | 1 | 5 |
n | 1 | 3 |
=> n thuộc (1;3)
b) \(n^3-2n^2+2n^2-4n+4n-8+6=\left(n-2\right)\left(n^2+2n+4\right)+6\)
vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8)
c) \(n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3=n\left(n^2+n+1\right)-4\left(n^2+n+1\right)+3=\left(n^2+n+1\right)\left(n-4\right)+3\)
vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=>
cái này xét trường hợp nha
n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại)
th2: \(n^2+n+1=3\Leftrightarrow n^2+n-2=0\Leftrightarrow n^2+2n-n-2=0\Leftrightarrow\left(n+2\right)\left(n-1\right)=0\)
=> n=-2(loại) hoặc n=1
\(n^3+n-n^2-1+n+8=\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)+n+8\)nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)
a) = 2n 3 − n 2 + 2n 2 − n + 8n − 4 + 5 = 2n − 1 n 2 + n + 4 + 5 vì (2n-1)(n^2+n+4) đã chia hết cho 2n-1 rồi => muốn biểu thức này chia hết cho 2n-1 => 5 phải chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1 thuộc Ư(5) <=> 2n-1 thuộc (1;5) (chị k biết lớp 7 đã học đến số nguyên chưa, thôi thì ở đây cứ xét n thuộc N nha. nếu học rồi thì chỉ cần xét thêm các ước âm là ok) 2n-1 1 5 n 1 3 => n thuộc (1;3) b) n 3 − 2n 2 + 2n 2 − 4n + 4n − 8 + 6 = n − 2 n 2 + 2n + 4 + 6 vì.... (giải thích như câu a) => n-2 phải thuộc Ư(6) <=> n-2 thuộc (1;2;3;6) <=> (lập bảng như câu a) n thuộc (3;4;5;8) c) n 3 + n 2 + n − 4n 2 − 4n − 4 + 3 = n n 2 + n + 1 − 4 n 2 + n + 1 + 3 = n 2 + n + 1 n − 4 + 3 vì.... (giải thích như câu a) => n^2+n+1 phải thuộc Ư(3) <=>n^2+n+1 thuộc(1;3) <=> cái này xét trường hợp nha n^2+n+1 =1 <=> n(n+1)=0 <=> n=0(t/m ) hoặc n=-1(loại) th2: n 2 + n + 1 = 3⇔n 2 + n − 2 = 0⇔n 2 + 2n − n − 2 = 0⇔ n + 2 n − 1 = 0 => n=-2(loại) hoặc n=1 n 3 + n − n 2 − 1 + n + 8 = n 2 + 1 n − 1 + n + 8 nếu lấy đa thức này chia cho n^2+1 ta sẽ đc số dư là n+8 => để là phép chia hết thì n+8=0 <=> n=-8 (loại)
hơi rối một ít k cho mk nha
1. a) 625/5n=53 => 5n=625/53=54/53=5 =>n=1
b) (-2n)/-128=4 =>-2n=4.(-128)=-2.256 =>n=256
c) (3/7)n=81/2401=(3/7)4 => n=4
2. 32<2n<512
<=> 25<2n<29
=> n=6;7;8
3. (x-1)4=16=24 => x-1=2 =>x=3
Bài 1:
a) \(\frac{\left(-3\right)^n}{81}=9\Leftrightarrow\left(-3\right)^n=9.81=729\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^6\Rightarrow n=6\)
b) \(\frac{125}{5^n}=5^2\Leftrightarrow\frac{125}{5^n}=25\Rightarrow5^n=125:25=5\Rightarrow n=1\)
Bài 2:
a) \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{4.5}=5^{20}\)
\(125^7=\left(5^3\right)^7=5^{3.7}=5^{21}\)
Thấy: \(5^{20}< 5^{21}\Rightarrow625^5< 125^7\)
b) \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n=9^n\) ; \(2^{3n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)
\(9^n>8^n\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)
K cho mình nhé.
a) Ta có : n + 5 = (n + 2) + 3
Do n + 2 chia hết cho n + 2
Để (n + 2) + 3 \(⋮\)n + 2 thì 3 \(⋮\)n + 2 => n + 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Với : n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 = 3 => n = 1
n + 2 = -3 => n = -5
Để n + 5 \(⋮\)n + 2 thì n = {-1; -3; 1; -5}
n+5 chia hêt n+2 =>n-5-n-2 chia hết cho n+2 (do n+2 chia hết cho n+2 nên trừ ra)
=>3 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc {1,-1,3,-3}
=>n thuộc {-1,-3,1,-5}
\(a,5^{n-1}=125\)
\(\Rightarrow5^{n-1}=5^3\)
\(\Rightarrow n-1=3\)
\(\Rightarrow n=3+1\)
\(\Rightarrow n=4\)
a)5-1*5n=125
5-1+n=53
=>-1+n=3
n=3+1
n=4
b)3-1*3n+6*3n-1=7*36
3n-1+6*3n-1=36*7
3n-1(1+6)=7*36
3n-1*7=7*36
=>n-1=6
n=6+1
n=7
c)34<1/9*27n<310
34<3-2*33n<310
34<33n-2<310
=>4<3n-2<10
6<3n<12
2<n<4
n=3
d)25<5n/5<625
52<5n-1<54
=>2<n-1<4
3<n<5
n=4
(nể tình bạn nên làm hết ln, nếu cậu k phải bn tớ thì tớ làm dc 2,3 câu xong tương tự r)
\(\Rightarrow\left(15:3\right)^{2n}=625\\ \Rightarrow5^{2n}=5^4\Rightarrow n=2\left(B\right)\)
B