Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề ta quy ước gen : A: lông đen,a:nâu
B:chân cao,b:chân thấp
khi cho lai thỏ đực lông đen chân cao với thỏ cái
TH1 F1 tỉ lệ 3:3:1:1=(3:1)(1:1)
xét tỉ lệ 3:1→đây là kết quả lai 1 cặp tính trạng của MenĐen→P: AaxAa
hoặc BbxBb
xét tỉ lệ 1:1→đây là kq của phép lai phân tích→P: Bbxbb hoặc Aaxaa
tổ hợp các kg ta có 2 TH
P: AaBb x Aabb P AaBb x aaBb
F1:1AABb:2AaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBb:1aabb (tương tự)
3 đen cao:3 đen thấp:1 nâu cao:1 nâu thấp
TH3,TH2 tương tụ như TH1 tỉ lệ TH2: 1:1:1:1=(1:1)(1:1)
→với kiểu bài này ta nên đưa về những tỉ lệ quen thuộc nhé!
Gọi A=lông đen, a=lông nâu; B= chân cao, b= chân thấp
thỏ đực lông đen chân cao= A_B_
TH1: 3 A_B_ : 3A_bb : 1 aaB_ :1 aabb
=> thỏ đực lông đen chân cao = AaBb, thỏ cái 1: Aabb
SĐL1:
P1: Aabb x AaBb
G1: Ab ab AB Ab aB ab
F1: .....
TH2: tỉ lệ: ........1 : 1: 1 : 1 => KQ lai phân tích
=> Thỏ cái 2: aabb
TH3: đồng loạt chân đen lông cao => THỏ cái 3 thuần chủng :AABB
Quy ước gen:
Đen :A
Nâu :a
Cao :B
Thấp :b
TH1: F1 có tỉ lệ 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x Aa)(Bb x bb)
hay P : AaBb x Aabb
(đen ,cao) (đen;thấp)
=> thỏ đực có kiểu gen là AaBb
còn cá thể (1) có KG là Aabb
TH2 : F1 có tỉ lệ 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x aa)(Bb x bb)
=> cá thể (2) có KG : aabb
TH3 : F1: 100% đen ,cao => P : AaBb x AABB
=> cá thể (3) có KG : AABB
Bạn có thể giải thích tại sao trường hợp 3 P lại có KG đó kh ạ ? Do lí thuyết cô cho hay suy ra như nào ạ?
tỉ lệ 3:3:1:1=(3:1)tổ hợp với (1:1)
xét các tỉ lệ ten rồi tìm KG của P
Quy ước: A: thân cao a:thân thấp
a, F1 phân li có 1 thâp=> mỗi bên P phải cho giao tử a. mặt khác F1 có 1 cao nên 1 bên P phải mang giao tử A => KG của P: Aa x aa. SĐL tự viết
b, F1 phân li theo tỉ lệ 3:1=4 hợp tử = 2x2 => mỗi bên P cho 1 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa. SĐL tự viết
c,Để F1 đồng tính thân cao thì mỗi bên P đều mang gen ít nhất 1 gen A => KG của P: AAxAA hoặc AAxAa. SĐL tự viết
b, ở câu b mình ghi nhầm tí nhé. mỗi bên P cho 2 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa.
+ Quy ước gen: a lông trắng.
+ Cá thể đực lông đen có kiểu gen là: AA hoặc Aa.
+ Cá thể cái lông trắng có kiểu gen là: aa.
+ Sơ đồ lai P.
(1) P AA (lông đen) x aa lông trắng
G A a
F1 Aa – 100% lông đen
(2) P Aa (lông đen) x aa (lông trắng)
G 1A : 1a a
F1 1Aa (lông đen) ; 1aa (lông trắng)
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> Tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, quả vàng.
Quy ước gen: Thân cao: A
Thân thấp: a
Quả đỏ: B
Quả vàng: b
=> Kiểu gen: Thân cao, quả đỏ: A_B_
Thân cao, quả vàng: A_bb
Thân thấp, quả đỏ: aaB_
Thân thấp, quả vàng: aabb
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> P phải thuần chủng
=> KG và KH của P là: AAbb ( Thân cao, quả vàng) và aaBB ( Thân thấp, quả đỏ)
Sơ đồ lai:
P: AAbb x aaBB
G: Ab - aB
F1: 100% AaBb (100% Thân cao quả đỏ)
F1 x F1
G: AB; Ab; aB; ab - AB; Ab; aB; ab
F2: KG: 1AABB:4AaBb:2AABb:2AaBB:2aaBb:1aaBB:2Aabb:1AAbb:1aabb
KH: 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân thấp, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả vàng.
Để có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1 (8 hợp tử => 4 giao tử x 2 giao tử)
TH1:
P: AaBb (Thân cao quả đỏ) x Aabb ( Thân cao , quả vàng)
G: AB; Ab; aB; ab - Ab; ab
F1: KG: 1AABb:2AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng
TH2:
P: AaBb ( Thân cao , quả đỏ) x aaBb ( Thân thấp, quả đỏ)
G: AB;Ab;aB;ab - aB;ab
F1: KG: 2AaBb:1AaBB:2aaBb:1aaBB:1Aabb:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 thấp đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp, vàng.
+) F1 phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 1:1:1:1 => Phép lai phân tích.
P: AaBb ( Thân cao, quả đỏ) x aabb (Thân thấp, quả vàng)
G: AB; aB; Ab; ab - ab
F1: KG: 1AaBb: 1aaBb: 1Aabb: 1aabb
KH: 1 cao đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng