Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục
a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa
F1: 1AA:1Aa
b.Các kiểu lai F1 x F1
F1 | Tỷ lệ kiểu gen | Tỷ lệ kiểu hình |
AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa | 4AA 2AA:2Aa 2AA:2Aa 1AA : 2 Aa : 1aa | 4 quả tròn 4 quả tròn 4 quả tròn 3 quả tròn : 1 bầu dục |
TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục
TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> Tính trạng thân cao, quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, quả vàng.
Quy ước gen: Thân cao: A
Thân thấp: a
Quả đỏ: B
Quả vàng: b
=> Kiểu gen: Thân cao, quả đỏ: A_B_
Thân cao, quả vàng: A_bb
Thân thấp, quả đỏ: aaB_
Thân thấp, quả vàng: aabb
+) Khi cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ; thu được F1 100% thân cao, quả đỏ
=> P phải thuần chủng
=> KG và KH của P là: AAbb ( Thân cao, quả vàng) và aaBB ( Thân thấp, quả đỏ)
Sơ đồ lai:
P: AAbb x aaBB
G: Ab - aB
F1: 100% AaBb (100% Thân cao quả đỏ)
F1 x F1
G: AB; Ab; aB; ab - AB; Ab; aB; ab
F2: KG: 1AABB:4AaBb:2AABb:2AaBB:2aaBb:1aaBB:2Aabb:1AAbb:1aabb
KH: 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân thấp, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả vàng.
Để có sự phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1 (8 hợp tử => 4 giao tử x 2 giao tử)
TH1:
P: AaBb (Thân cao quả đỏ) x Aabb ( Thân cao , quả vàng)
G: AB; Ab; aB; ab - Ab; ab
F1: KG: 1AABb:2AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng
TH2:
P: AaBb ( Thân cao , quả đỏ) x aaBb ( Thân thấp, quả đỏ)
G: AB;Ab;aB;ab - aB;ab
F1: KG: 2AaBb:1AaBB:2aaBb:1aaBB:1Aabb:1aabb
KH: 3 cao đỏ: 3 thấp đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp, vàng.
+) F1 phân tính về 2 tính trạng theo tỉ lệ 1:1:1:1 => Phép lai phân tích.
P: AaBb ( Thân cao, quả đỏ) x aabb (Thân thấp, quả vàng)
G: AB; aB; Ab; ab - ab
F1: KG: 1AaBb: 1aaBb: 1Aabb: 1aabb
KH: 1 cao đỏ: 1 cao vàng : 1 thấp đỏ : 1 thấp vàng
Quy ước gen: A thân cao, a thân thấp
Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, suy ra:
- Kiểu hình thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
- Kiểu hình thân thấp có kiểu gen aa
a. P thân cao x thân thấp => có hai trường hợp: AA x aa hoặc Aa x aa
Sơ đồ lai 1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% thân cao)
Sơ đồ lai 2:
P: Aa x aa
G: A, a a
F1: 1Aa: 1aa (50% thân cao: 50% thân thấp)
b. Nếu F1 thu được tỷ lệ 3 thân cao 1 thân thấp thì cả bố mẹ P phải có kiểu hình thân cao và kiểu gen dị hợp tử Aa.
Phép lai:
P: Aa x Aa
G: A, a A, a
F1: 1AA:2Aa:1aa (3 thân cao: 1 thân thấp)
quy ước:
-A:quy định tính trạng thân cao
-a:quy định tính trạng thân thấp
a/
-cây thân cao có kiểu gen: AA hoặc Aa
-cây thân thấp có kiểu gen:aa
-sơ đồ 1:
P: AA x aa
GP:A a
F1: Aa
-sơ đồ 2:
P:Aa x aa
GP:A,a a
F1: 1Aa:1aa
b/
vì F1 thu được có tỉ lệ 3 thân cao:1 thân thấp nên P là phép lai giữa hai cá thể mang kiểu gen dị hợp:Aa
-sơ đồ lai:
P:Aa x Aa
GP:A,a A,a
TLKGF1:1AA:2Aa:1aa
TLKHF1:3 thân cao:1 thân thấp
Theo đề bài ta quy ước:A-thân xám ;a-thân đen ;
B-cánh dài ; b-cánh cụt
cá thể có kiểu hình thân xám ;cánh dài dị hợp tử 2 cặp gen có kiểu gen:(Aa;Bb)
Xét riêng tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F1:
-về màu sắc thân:than xám/than đen=1+2/1=3/1 => tuần theo quy luật phân li độc lập của Menđen =>P có kiểu gen :Aa.Aa(1)
-Về chiều dài cánh:cánh dài/cánh cụt=2+1/1=3/1=> tuần theo quy luật phân li độc lập của Menđen=>P có kiểu gen:Bb.Bb(2)
XEchung tỉ lệ 2 cặp tính trạng ở F1 ta có:(3:1).(3:1)=9:3:3:1 khac voi ti le KH o de bai la:1( than xam canh cut) :2 (xam ,dai):1(den,dai)
=> các gen liên kết với nhau=> tính trạng thân xám cánh cụt di truyền cùng nhau;tình trạng thân đen,cánh dai di truyền cùng nnhau
=>gen Ava b cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau
gen a và B cùng nằm trên 1NST và di truyền cùng nhau
=> KG của P là:Ab/aB. Ab/aB
SDL:
P:Ab/aB(xam dai) . Ab/aB ( xam dai)
G:Ab:aB ; Ab;aB
F1:TLKG:1Ab/Ab:2Ab/aB:1aB/aB
TLKH: 1xam, cut:2xam, dai:1den, dai
hinh nhu phan b thieu de bai thi phai
:
| ||||
bài làm của tớ ở trên sai đấy! đây là dạng đặc biệt của DTLK
a. F2 có thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ = 250/4000 = 1/16 => thấp - vàng là tính trạng lặn so với cao - đỏ.
F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử => mỗi bên F1 cho ra 4 loại giao tử => F1 dị hợp, P thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.
qui ước: A: cao a: thấp
B: đỏ b: vàng
Sđl:
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb (cao-đỏ) x AaBb (cao-đỏ)
F2: 9: A-B- (9 cao - đỏ)
3: A-bb (3 cao - vàng)
3: aaB- (3 thấp - đỏ)
1: aabb (1 thấp - vàng)
a) F có thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ = 250/4000 = 1/ => thấp - vàng là tình trạng lặn so với cao - đỏ
F2 xuất hiện 16 kiểu tổ hợp giao tử => mỗi bên F1 cho ra 4 loại giao tử => F1 dị hợp, P thuần chủng về cặp tính
qui ước: A: cao a: thấp
B: đỏ B: vàng
sđl:
P: AAbb x aaBB
F1: AaBb ( cao - đỏ ) x AaBb ( cao - đỏ )
F2: 9: A - B - ( 9 cao - đỏ )
3: A - bb ( 3 cao - vàng )
3: aaB - ( 3 thấp - đỏ )
1: aabb ( 1 thấp - vàng )
ở cà chua ,tính trạng thân cao (A);quả đỏ (B) trội hoàn toàn so với thân lùn (a);quả vàng (b).Cho cây cà chua có kiểu gen dị hợp về 2 cặp tính trạng thân cao ,quả đỏ lai phân tích thu được F1.Tỉ lệ kiểu gen của đời con F1 là:
A.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3:1
B.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 3:3:1:1
C.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1
D.4 loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1
F1: Toàn thân cao đỏ => Cao đỏ trội so với thấp vàng
Quy ước: Cao: A - thấp: a; Đỏ: B - vàng: b
Để F1 phân li theo tỉ lệ 3:1 =4 tổ hợp = 2 x 2
=>P: dị hợp 2 cặp gen
=> P: AaBb(Cao đỏ) x AaBb(cao đỏ)
sai oy, bn ơi. Nó phải như này này:
vì F1 có tỉ lệ ply tỉ lệ 3:1 ⇔4 tổ hợp
⇒Mỗi p cho 2 loại giao tử
⇒KG P là: Aabb✖Aabb( TM)
aaBb✖aaBb(TM)
Aabb✖aaBb(L)
Vì ở cà chua thân cao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
- quy ước gen : thân cao - A
thân thấp - a
a, Sơ đồ lai:
*P: AA ( thân cao) x AA( thân cao)
G: A A
F1: AA (100 % Thân cao)
* P: AA ( thân cao) x Aa( thân cao)
G: A A,a
F1: 1AA:1 AA
* P: Aa( thân cao) x Aa( thân cao)
G: A ,a A,a
F1: 1 AA:2Aa:1aa
3 thân cao: 1 thân thấp
b, Sơ đồ lai:
*P: Aa ( thân cao) x aa( thân thấp)
G: A,a a
F1: 1Aa :1aa( 1 thân cao: 1 thân thấp)
*P: AA ( thân cao) x aa ( thân cao)
G: A a
F1: Aa ( 100% thân cao)
c, Sơ đồ lai:
P: aa( thân thấp) x aa ( thân thấp)
G: a a
F1:aa( 100% thân thấp)
Quy ước: A: thân cao a:thân thấp
a, F1 phân li có 1 thâp=> mỗi bên P phải cho giao tử a. mặt khác F1 có 1 cao nên 1 bên P phải mang giao tử A => KG của P: Aa x aa. SĐL tự viết
b, F1 phân li theo tỉ lệ 3:1=4 hợp tử = 2x2 => mỗi bên P cho 1 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa. SĐL tự viết
c,Để F1 đồng tính thân cao thì mỗi bên P đều mang gen ít nhất 1 gen A => KG của P: AAxAA hoặc AAxAa. SĐL tự viết
b, ở câu b mình ghi nhầm tí nhé. mỗi bên P cho 2 loại giao tử => KG của P: Aa x Aa.