K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

theo cách làm

cho cạnh là 1 gấp 3 lần thì cạnh là 3

3*3=9 là diện tích khi tăng

1*1=1 là diện tích

9/1=9 lần

4 tháng 1 2016

theo công thức :

S = a x a 

khi cạnh hình vuông gấp lên 3 lần thì

S mới = a x 3 x a x 3

= S cũ x 9

vậy khi cạnh hình vuông gaaos lên 3 thì diện tích hình vuông đó tăng lên 9 lần

9 tháng 2 2017

diện tích xung quanh trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 4 = 100 (cm2)
diện tích toàn phần trước khi gấp cạnh hình gấp 4 lần là:
5 x 5 x 6 = 150 (cm2)
cạnh hình lập phương mới là:
5 x 4 = 20 (cm2)
diện tích xung quanh mới là:
20 x 20 x 4 = 1600 (cm2)
diện tích toàn phần mới là:
20 x 20 x 6 = 2400 (cm2)
số lần diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ là:
1600 : 100 = 16 (lần)
số lần diện tích toàn phần mới gấp diện tích toàn phần cũ là:
2400 : 150 = 16 (lần)
đáp số: 16 lần.
 

9 tháng 2 2017

dien h xung quanh gap 16 lan

dien h toan phan gap 16 lan 

21 tháng 5 2020

Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3.                                                                                                                    Ta có :                                                                                                                                                                                                                     Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4.                                            1.                                                       Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4                                  2.                                                Từ 1 và 2, ta suy ra được :  | 3 x 3 | x a x a x 4.                                                                                                                                                                                               a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1.                                                  Còn dư 3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.                                                                

31 tháng 10 2024

             Bài 1:

Diện tích hai đáy là: 96 : 2 = 48 (dm2)

Thể tích ban đầu của hình hộp chữ nhật là: 

                48 x 6 = 288 (dm3)

Đáp số: 288 dm3

31 tháng 10 2024

                     Bài 2:

Đây là toán nâng cao chuyên đề thể tích hình khối, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau 

                         Giải:

Vì cắt mỗi góc hình chữ nhật một hình vuông cạnh 17 cm nên khi gập thành hình hộp chữ nhật thì hình hộp chữ nhật có chiều cao là 17 cm.

Chiều dài đáy của hình hộp là: 59 - 17 x 2 = 25 (cm)

Chiều rộng đáy của hình hộp là: 46 - 17 x 2 = 12 (cm)

Thể tích của hình hộp là: 25 x 12 x 17 = 5100 (cm3)

Đáp số: 5100 cm3

2 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nha !

– Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 4 = 64 (cm2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.

– Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:

4 x 4 x 6 = 96  (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:

(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)

Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.

2 tháng 7 2021

Cái đấy thì mình biết nhưng mik cần biết lý do tại sao khi gấp cạnh lên 3 thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lại gấp lên 9 cơ!

11 tháng 4 2018

Gọi đường kính hình tròn là : a

S = a : 2 x a : 2 x 3,14

Khi tăng đường kính lên 3 lần ta có :

S = a : 2 x 3 x a : 2 x 3 x 3,14

Ta có sánh :

a : 2 x a : 2 x 3,14 với a : 2 x 3 x a : 2 x 3 x 3,14

=> a : 2 x a : 2 x 3,14 với a : 2 x : a: 2 x 3,14 x 3 x 3

a : 2 x a : 2 x 3,14 với a : 2 x a : 2 x 3,14 x 9

=> Diện tích hình tròn tăng 9 lần

11 tháng 4 2018

Gọi đường kính là a,diện tích là S

S ban đầu=A:2×A:2×3,14

Khi tăng đường kính  lên 3 lần ta có:

S=a:2×3×a:2×3×3,14=a:2×a:2×3,14×3×3

Ta so sánh:

S=a:2×a:2×3,14 và S=a:2×a:2×3,14×9

Vậy Khi tăng đường kính lên 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần

24 tháng 6 2020

Tăng 2.25 lần . nhớ nhá

24 tháng 6 2020

2.25 lần bạn nhé

học tốt

13 tháng 12 2016

Ta gọi cạnh hình vuông là: a

Ta có:

a x a = S = a2

3a x 3a = S (lúc sau) = 9a2

\(\Rightarrow\)9a2 : a2 = 9

Vậy nếu cạnh của một hình vuông gấp lên 3 lần thì diện tích hình vuôn gấp lên 9 lần

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

13 tháng 12 2016

S hình vuông =a.a

Nếu cạnh tăng 3 lần: 3a.3a=9.a.a

=> Diện tích tăng lên 9 lần

21 tháng 2 2020

1 đường kính hình tròn tăng 4 lần thì chu vi tăng lên 4 lần.

                                                            diện tích tăng lên 16 lần.

21 tháng 2 2020

Mình cảm ơn bạn rất nhiều lun ! Mình đang rất cần câu trả lời , mình cảm ơn bạn nhé! Mình sẽ k cho bạn