K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

Đó không phải là một đống gạch mà là cảnh  của Thăng Long thế kỉ XVII

(CHúc bạn học tốt)

2 tháng 3 2021

Đó là cảnh của Thăng Long thế kỉ XVII đó bạn

12 tháng 3 2018

ak, cô mk nói đó là cái chài lưới để đánh bắt cá ấy

22 tháng 12 2021

Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó . ( học tốt )

19 tháng 11 2016

. 1.b) Ngô Quyền: Quyết định từ bỏ chức Tiết Độ Sứ.
. 2.a) Đinh Tiên Hoàng: Đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt.
. 3.d) Lê Hoàn: Đánh thắng quân Tống xâm lược lần thứ nhât.
. c) Thái hậu Dương Vân Nga: Từ bỏ quyền lợi riêng của dòng họ, đặt lợi ích của dân tộc lên trên.
. d) Lý Công Uẩn: Chuyển kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
 

10 tháng 11 2016

1b

2a

3d

10 tháng 10 2016

- Cho qt vào bạn có HCL hóa đỏ. 
- Tiếp đó ta sẽ lấy HCL đã nhận biết vào 3 dung dịch còn lại. 
- Cái nào khi tác dụng với HCL mà tạo ra kết tủa trắng là AgNO3, còn tạo ra khí bay lên là Na2CO3. 
-Vậy suy ra cái còn lại là CaCl2.

17 tháng 3 2017

Câu hỏi này e đăng vào mục hỏi đáp của môn Hóa học nhé.

22 tháng 11 2018

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.

* Đặc điểm:

Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ XV đã nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt), các cuộc khởi nghĩa diễn ra khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp, vì thế thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

30 tháng 10 2016

Câu 5:

Nếu đóng vai Đinh Tiên Hoàng em cũng sẽ chọn Hoa Lư là kinh đô vì đây là quê hương của mình, không những thế nó còn rộng lớn, phù hợp với việc phát triển kinh tế đất nước.

30 tháng 10 2016

ngô quyền đánh thắng quân xâm lược nam hán,chấm dứt hơn 1000 bắc thuộc,xưng vương dựng nuoc,bảo vệ nền độc lập tự chủ

đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước,bảo vệ nền độc lập không để nhà tông có cơ hội thích hợp xâm lược(lúc đó đất nước rối loạn),xung hoàng đế khẳng định chủ quyền đất nước,đúc tiền đồng,dùng biện pháp hà khắc xử tội kẻ phạm tội để ổn định đất nước

lê hoàn đánh tan quan xam luoc tong bao ve nen doc lap,dep loan trong nuoc va chinh phat nuoc Chiêm Thành,phat trien nong nghiep,thu cong nghiep,thuong nghiep,ngoai giao nha tông,xay dung dat nuoc

9 tháng 5 2017

Câu 1:

*Triều đình:

- Đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Giúp vua có các quan đại thần.

- Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.

- Hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng từ trung ương đến tận đơn vị xã.

*Các đơn vị hành chính:

- Các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

- Chia nước làm 13 đạo, dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.

*Cách đào tạo tuyển chọn nhân tài:

- Mở rộng thi cử, chọn nhân tài công bằng.

- Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm nguyên tắc lựa chọn, bổ dụng quan lại.

Câu 2:

- Nhà nước thời Lý-Trần:

+ Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng không sát bằng thời Lê Sơ.

+ Nhà nước quân chủ quý tộc.

- Nhà nước thời Lê Sơ:

+ Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả trong chỉ huy quân đội.

+ Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Câu 3:

*Giống nhau:

+ Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

+ Cấm giết mổ trâu bò.

*Khác nhau:

- Thời Lý-Trần:

+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu.

+ Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

- Thời Lê Sơ:

+ Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

=> Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức.

Câu 4:

*Giống nhau:

-Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng trồng trọt.

+ Chăm lo đắp đê, phòng lụt, đào vét kênh mương, đưa nước vào đồng ruộng.

+ Cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp: Phát triển nghề thủ công cổ truyền.

- Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.

*Khác nhau:

Thời Lý-Trần:

- Nông nghiệp:

+ Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.

+ Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

- Thủ công nghiệp:

+ Thời Lý: Vua dạy cung nữ dệt gấm vóc.

* Thời Lê Sơ:

- Nông nghiệp:

+ Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

+ Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

+ Thực hiện phép quân điền.

- Thủ công nghiệp:

+ Có các làng thủ công, phường thủ công.

+ Các xưởng do nhà nước quản lí gọi là cục bách tác.

- Thương nghiệp: khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

=> Thời Lê Sơ kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.

Câu 5:

*Giống nhau:

- Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ.

- Nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

*Khác nhau:

- Thời Lý-Trần tầng lớp vương hầu, quý tộc rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô, nô tì chiếm số đông.

- Thời Lê Sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê. Tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.

Câu 6:

- Giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như tổ chức thi cử 3 năm 1 lần.

- Thời Lý-Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.

- Thời Lê Sơ đa số dân đều có thể đi học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.

-Thời Lý-Trần đạo phật rất được trọng dụng.

- Thời Lê Sơ nho giáo chiếm địa vị độc tôn chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng.

- Tình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ cũng đạt được những thành tựu mới.

29 tháng 9 2017

Những vương quốc trong lược đồ hiện nay là :

Việt Nam , Lào, Thái Lan, Cam- pu -chia, Đông- ti mo, Bru-nây, Ma-lay-xi-a, Sing-ga- po, In-đô-nê - xi-a.

chúc bạn học tốt !!

30 tháng 9 2017

Mình cần thông tin như: Việt Nam hiện nay là Đại Việt với Cham-pa xát nhập lại

Dạng như vậy đó! Bạn giúp mình nha!!!! இ‿இ

19 tháng 10 2016

chờ chút

19 tháng 10 2016

Mk làm bài này oy nên mk sẽ giúp bn vui

Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất Ấn Độ :

- Chữ viết : Chữ Phạn 

- Văn học : Bộ kinh Vê - đa viết bằng chữ Phạn 

- Tôn giáo : +) Đạo Hin - đu 

                   +) Đạo Bà La Môn 

- Kiến trúc điêu khắc : +) Cột sắt không gỉ 

                                    +) Chữ khắc trên cột đá 

                                    +) Đền Ra - ni Ki Vav

                                    +) Lăng Ta - giơ Ma - han

Chúc bn hok tốt hjhj haha