K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

. 1.b) Ngô Quyền: Quyết định từ bỏ chức Tiết Độ Sứ.
. 2.a) Đinh Tiên Hoàng: Đặt quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt.
. 3.d) Lê Hoàn: Đánh thắng quân Tống xâm lược lần thứ nhât.
. c) Thái hậu Dương Vân Nga: Từ bỏ quyền lợi riêng của dòng họ, đặt lợi ích của dân tộc lên trên.
. d) Lý Công Uẩn: Chuyển kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
 

10 tháng 11 2016

1b

2a

3d

4 tháng 11 2016

1.- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

 

4 tháng 11 2016

2. 1b , 2a , 3d

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất1/Sau chiến thắng Bạch Đằng, việc làm bào chứng tỏ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng nền độc lập tự chủ:A. Xưng vương, đóng đô ở Cổ LoaB. Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủC. Cử người có công trông coi các châu quan trọngD. Ban hành luật pháp 2/ Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua vì:A. Cần có người chỉ huy...
Đọc tiếp

Chọn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

1/Sau chiến thắng Bạch Đằng, việc làm bào chứng tỏ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng nền độc lập tự chủ:

A. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

B. Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủ

C. Cử người có công trông coi các châu quan trọng

D. Ban hành luật pháp

 

2/ Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua vì:

A. Cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống

B. Vua kế vị còn nhỏ

C. Ông được bà thái hậu họ Dương cảm tình

D. Ông được lòng người quy phục, quan lại ủng hộ

 

3/ Sau khi lên ngôi, việc lớn đầu tiên mà Lý Công Uẩn làm:

A. Đổi tên nước là Đại Việt

B. Ban hành bộ hình thư

C. Dời đô từ Hoa Lư về Đại La

D. Xây dựng quân đội, bảo vệ chính quyền

 

4/ Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi?

A. Tinh thần yêu nước, toàn dân tộc cùng đánh giặc

B. Tinh thần chiến đấu, chủ động thích cực của bingx sĩ

C. Tài thao lượt của Lý Thường Kiệt

D. Tất cả các ý trên

 

5/ Đời sống văn hóa thời: Đinh - Tiền Lê có những đặc điểm gì?

A. Giáo dục chưa phát triển

B. Giáo dục bước đầu phát triển

C. Giáo dụng rất phát triển

D. Đạo phật được truyền bá rộng rãi

 

6/ Hãy sử dụng các từ đã cho: thống nhất, Vạn Thắng Vương, cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh điền vào chỗ trống trong đoạn viết dưới:

Là 1 sứ quân có tài................ đánh đâu thắng đấy, được tôn là................. các sứ quân lần lượt bị đánh bại hoặc xin hản. Tình trạng.............chất dứt. Cuối năm 867, đất nước trở lại bình yên

7
26 tháng 10 2016

1 . B

2 . D

3 . C

4 . D

5 . D

Phần câu này thì mink chỉ chọn câu mik cho là đúng nhất vì chỉ được chọn một . Nhìu bạn sẽ chọn khác mik nên bạn nên suy nghĩ kĩ trước khi chọn .

6 .

( 1 ) Đinh Bộ Lĩnh

( 2 ) Vạn Thắng Vương

( 3 ) Cát cứ

26 tháng 10 2016

1b 2

 

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục hưng?

Câu 2: Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh?

Câu 3: Nêu những nét lớn về tình hình kinh tế nước ta thời Đinh-Tiền Lê? Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển?

Câu 4: Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt thay đổi như thế nào ở thời ĐinhTiền Lê? Tại sao ở thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?

Câu 5: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dời đô từ Cổ Loa ra Hoa Lư?

Câu 6: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?

Câu 7: Em đánh giá như thế nào về hành động trao áo long bào cho Lê Hoàn của Thái hậu Dương Vân Nga?

Câu 8: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét?

Câu 9: Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy?

Câu 10: Tại sao nhà Lý dời đô về thành Đại La?

Câu 11: Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý? Nhận xét?

Câu 12: Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta?

Câu 13: Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? Nhận xét về cách kết thúc chiến tranh của ông?

12
20 tháng 10 2016

câu 2:

-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.

20 tháng 10 2016

câu 4:

  • tổ chức xã hội:
  • 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
15 tháng 11 2016

Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?

Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước

15 tháng 11 2016

giải thích lý do đinh bộ lĩnh chọn hoa lư để đóng đô .

Vinh là một vùng đất đẹp, thuận lợi, dân cư sinh sống đông

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối...
Đọc tiếp

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Trả lời nhanh giúp mình nhé:)))

4
29 tháng 10 2021

24d      25a   26c       27a

29 tháng 10 2021

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi. - Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ. - Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?-> Ngành nông nghiệp.3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?-> Giấy viết,...
Đọc tiếp

1. kể tên các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16 :

-> - Đi - a - xơ đến cực Nam châu Phi.

- Va - xcô - đơ Ga - ma đến Tây Nam Ấn Độ.

- Cô - lôm -bô tìm ra châu Mĩ.

- Me - gien - lan đi vòng quanh trái đất.

2. Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành nào ?

-> Ngành nông nghiệp.

3. Thời phong kiến người Trung Quốc có những thành tựu nào ?

-> Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng.

4. Kể tên thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến :

-> Chữ viết : chữ Phạn.

5. Những công trình kiến trúc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á :

-> Ăng - co Vát, Ăng - co Thom, Thạt Luổng, tháp Pa - gan, chùa Một Cột.

6. Tình hình nước ta cuối thời Ngô có đặc điểm gì nổi bật ? Ai là người giải quyết khó khăn trên ?

-> Bãi bỏ chức Tiết độ sứ, loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là người thống nhất đất nước.

7. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất của Lê Hoàn :

-> - Đầu năm 981, quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến đánh nước ta.

- Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến.

- Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt.

=> Quân Tống thất bại.

8. Theo em, vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ?

-> Nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.

9. Em có suy nghĩ gì về công lao của của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc ? Dẫn chứng :

-> Các ông đều có công lao to lớn đối với đất nước :

- Ngô Quyền : có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc, khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Đinh Bộ Lĩnh : có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.

- Lê Hoàn : có công đánh bại nhà Tống, giữ gìn và củng cố nền độc lập cho quốc gia.

10. Theo em, thời Ngô - Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào phát triển nhất ? Tại sao các nhà sư lại được trọng dụng ?

-> - Đạo Phật phát triển nhất.

- Do giáo dục chưa phát triển, Nho học chưa có ảnh hưởng lớn.

- Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán.

- Nhà sư được trọng dụng như cố vấn cung đình, nhà ngoại giao đắc lực nên được vua và nhân dân quý trọng.

11. Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?

-> - Đất nước vững mạnh, kinh tế phát triển.

- Hoa Lư ( Ninh Bình ) ở xa, hẻo lánh. Thăng Long có vị trí thuận lợi, là trung tâm của đất nước. Đất rộng và bằng phẳng, tiện lợi. Đó là nơi thắng địa hội tụ 4 phương. Phù hợp để đóng đô.

12. Em hiểu như thế nào về chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý ?

-> - Ngụ binh ư nông là gửi binh ở nhà nông.

- Cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng.

- Thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫ ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

13. Để tăng cường củng cố quân -sự và quốc phòng, Hồ Quý Ly đã làm gì ?

-> - Làm sổ đinh.

- Sản xuất vũ khí.

- Phòng thủ nơi hiểm yếu.

- Xây dựng thành kiên cố.

14. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lý ?

-> Kinh tế dần được phục hồi và phát triển, nhất là kinh tế nông nhgiệp.

15. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế nông nhiệp ?

-> - Mở rộng diện tích nông nghiệp.

- Khai hoang, lập làng xã.

- Đặt chức Hà đê sứ trông coi việc đắp đê.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

* Phần hình : Bài 13 : hình 1, 2, 3.

Bài 15 : hình 5, 6, 7.

Bài 16 : hình 5, 6.

phạm nguyên khang ơi, xong rồi nè ! Nhớ học bài đó nha !...banhqua ok

 

 

 

2
22 tháng 12 2016

 

 

vui thank you

 

4 tháng 10 2019

💔 💔 💔

28 tháng 10 2021

kinh đô nước Đại Cồ Việt được đặt ở Hoa Lư (Ninh Bình)
được sự giúp đỡ của nhà Tống không phải là nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp được loạn 12 sứ quân

7 tháng 1 2023

kinh đô thời Đinh; Hoa Lư Ninh Bình 

Được sự giúp đỡ của nhà Tống không lag nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn

 

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.