Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có CTTQ: XH4
a) PTK(C) = 1/2 x PTK (O2) = 1/2 x (16 x 2) = 16 (đvC)
b) Ta có X + 4H = 16 <=> X + 4 = 16 <=> X = 12
=> X là Carbon (C)
Có CTTQ: XH4
a) PTK(C) = 1/2 x PTK (O2) = 1/2 x (16 x 2) = 16 (đvC)
b) Ta có X + 4H = 16 <=> X + 4 = 16 <=> X = 12
=> X là Carbon (C)
a: \(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4.8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
b) \(0,15.6.10^{23}=0,9.10^{23}\)
a/ Ta có: \(4M_{Zn}=5M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{4M_{Zn}}{5}=\dfrac{4.65}{5}=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
b/
Ta có: \(M_O=\dfrac{1}{4}.M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=4M_{Zn}=4.16=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
c/
Ta có: \(7M_X=10.M_{Fe}\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{10.M_{Fe}}{7}=\dfrac{10.56}{7}=80\left(g/mol\right)\)
⇒ X là brôm (Br)
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
4 phân tử Oxi
Chọn C
C