Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
theo đề bài ta có:
\(M_Z=2.16=32\left(đvC\right)\)
\(M_Y=1,25.32=40\left(đvC\right)\)
\(M_X=1,6.40=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng, kí hiệu là \(Cu\)
\(Y\) là \(Canxi\), kí hiệu là \(Ca\)
\(Z\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Câu 5:
Ta có: \(p+n+e=40=2p+n\) \(\Rightarrow p=\dfrac{40-14}{2}=13=e\)
Tên: Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
Câu 4:
Gọi số proton của X là a
\(\Rightarrow\) Số proton của Y và Z lần lượt là \(a+1\) và \(a+2\)
\(\Rightarrow a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=51\) \(\Leftrightarrow a=16\)
\(\Rightarrow\) Số proton của X, Y, Z lần lượt là 16, 17, 18
X là Lưu Huỳnh (S), NTK=32
Y là Clo (Cl), NTK=35,5
Z là Argon (Ar), NTK=40
a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3
Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)
b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)
=> MA = 56(g)
=> A là sắt (Fe)
c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3
a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)
ta có:
\(2A+3O=160\)
\(2A+3.16=160\)
\(2A+48=160\)
\(2A=160-48=112\)
\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
c. \(CTHH:Fe_2O_3\)
a/ Ta có: \(4M_{Zn}=5M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{4M_{Zn}}{5}=\dfrac{4.65}{5}=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
b/
Ta có: \(M_O=\dfrac{1}{4}.M_X\)
\(\Leftrightarrow M_X=4M_{Zn}=4.16=64\left(g/mol\right)\)
⇒ X là đồng (Cu)
c/
Ta có: \(7M_X=10.M_{Fe}\)
\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{10.M_{Fe}}{7}=\dfrac{10.56}{7}=80\left(g/mol\right)\)
⇒ X là brôm (Br)