K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3

a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\) 

b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)

ta có:

\(2A+3O=160\)

\(2A+3.16=160\)

\(2A+48=160\)

\(2A=160-48=112\)

\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

c. \(CTHH:Fe_2O_3\)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$

13 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

11 tháng 10 2016

Ta có: A = 2X+3O=4Ca

=> A=2X+3O=160 (đvC)

Ta có: 2X + 3O=160

2X+3x16=160

2X           =112

X             = 56

=> X là sắt ( Fe)

Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56

 

13 tháng 10 2019

Hợp chất A có dạng: X2O3

Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC

Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160

2 X = 160-48=112

=> X = 112:2=56

Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).

Chúc bạn học tốt

hehe

16 tháng 10 2021

huhu mọi người giúp em với ạ

 

16 tháng 10 2021

giúp em với ạ, em cần gấp

 

\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)

5 tháng 11 2021

Hợp chất của nguyên tố R hóa trị (III) với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
( Biết: C=12; H=1; S=32; Ca=40; Fe=56; O=16; P=31; Al=27; Hg= 201 )

mình gộp cả 2 ý vào nhé!

\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)

ta có:

\(X+2O=32.2\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

16 tháng 10 2021

cảm ơn ạ 

a) PTK(hc)= 5.PTK(O2)=5.2.NTK(O)=5.2.16=160(đ.v.C)

b) PTK(hc)= 2.NTK(X)+ 3.NTK(O)= 2.NTK(X)+3.16=2.NTK(X)+48(đ.v.C)

=>2.NTK(X)+48=160
<=>NTK(X)=56

=>X là sắt (Fe=56)