K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

có 4 số đó bạn, đúng 100%, bài này có trên VIOLYMPIC

30 tháng 12 2015

Ta có: U(60) = { 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Mà 6.1 = 6 ( loại )

6.2 = 12 ( chọn )

6.3 = 18 ( loại )

6.4 = 24 ( loại )

6.5 = 30 ( chọn )

6.6 = 36 ( loại )

6.7 = 42 ( loại )

6. 8 = 48 ( loại )

6.9 = 54 ( loại )

6.10 = 60 ( chọn )

Vậy các số đó là: 12;30;60

31 tháng 12 2015

6,12,30,60

TÍCH MÍNH NHA CÁC BẠN

HỒ THỊ PHƯƠNG THANH TÍCH MÌNH NHA

31 tháng 12 2015

{6;12;30;60}

 

6 tháng 10 2017

 số vừa là bội của 60 vừa là ước của 30 là 0

7 tháng 5 2016

Các số vừa là bội 60 và ước của 300 là: 60 

7 tháng 5 2016

Bạn liệt kê bội 60 và ước 300 ra rồi chọn: có số 300 là thoả mãn

23 tháng 8 2016

Ư(60)\(\in\left\{60;30;20;15;12;10;6;5;4;3;2;1\right\}\)

B(4)\(\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48;52;56;60\right\}\)

Các số tự nhiên vừa là bội của 4 vừa là ước của 60 là 60;20;12;4

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

12 tháng 9 2019

la55\]

24 tháng 7 2023

Ta có: \(a\in B\left(6\right)\) và \(a\in\text{Ư}\left(60\right)\)

Và ta có: 

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;...\right\}\)

\(\text{Ư}\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{6;12;30;60\right\}\)

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

1
27 tháng 5 2021

công àaaaaaaaaaaaaaaaaa