K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

6,12,30,60

TÍCH MÍNH NHA CÁC BẠN

HỒ THỊ PHƯƠNG THANH TÍCH MÌNH NHA

31 tháng 12 2015

{6;12;30;60}

 

30 tháng 12 2015

có 4 số đó bạn, đúng 100%, bài này có trên VIOLYMPIC

30 tháng 12 2015

Ta có: U(60) = { 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Mà 6.1 = 6 ( loại )

6.2 = 12 ( chọn )

6.3 = 18 ( loại )

6.4 = 24 ( loại )

6.5 = 30 ( chọn )

6.6 = 36 ( loại )

6.7 = 42 ( loại )

6. 8 = 48 ( loại )

6.9 = 54 ( loại )

6.10 = 60 ( chọn )

Vậy các số đó là: 12;30;60

6 tháng 10 2017

 số vừa là bội của 60 vừa là ước của 30 là 0

7 tháng 5 2016

Các số vừa là bội 60 và ước của 300 là: 60 

7 tháng 5 2016

Bạn liệt kê bội 60 và ước 300 ra rồi chọn: có số 300 là thoả mãn

23 tháng 8 2016

Ư(60)\(\in\left\{60;30;20;15;12;10;6;5;4;3;2;1\right\}\)

B(4)\(\in\left\{4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;44;48;52;56;60\right\}\)

Các số tự nhiên vừa là bội của 4 vừa là ước của 60 là 60;20;12;4

15 tháng 9 2016

mik tạm giúp bn câu 1 nha mik đag bận lắm

1) a) Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}

B(5) = {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45;...;75;...}

Vậy tập hợp các số vừa thuộc Ư(75) vừa thuộc B(5) là: {5;15;25;75}

 

Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Vậy tậphợp các số vừa là bội của 20 vừa là ước 

 

12 tháng 9 2019

la55\]

24 tháng 7 2023

Ta có: \(a\in B\left(6\right)\) và \(a\in\text{Ư}\left(60\right)\)

Và ta có: 

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;...\right\}\)

\(\text{Ư}\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{6;12;30;60\right\}\)

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

1
27 tháng 5 2021

công àaaaaaaaaaaaaaaaaa