K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 

A = \(\dfrac{10^7+5}{10^7-8}=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8+6}{10^8-7}=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

Mà \(10^8-7>10^7-8\)

=> \(1+\dfrac{13}{10^7-8}>1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

=> A < B 

Vậy A < B

Xin lỗi mình kết luận sai vì nhìn nhầm. Đáp án đúng là A > B và cả quá trình trên vẫn đúng nha.

11 tháng 9 2019

a)Ta có:  \(5^{36}=5^{3.12}=\left(5^3\right)^{12}=125^{12}\)

              \(11^{24}=11^{2.12}=\left(11^2\right)^{12}=121^{12}\)

Vì \(125>121\Rightarrow125^{12}>121^{12}\)

\(\Rightarrow5^{36}>11^{24}\)

b) Ta có: \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20}\)

              \(125^7=\left(5^3\right)^7=5^{21}\)

Vì \(20< 21\Rightarrow5^{20}< 5^{21}\)

\(\Rightarrow625^5< 125^7\)

c) Ta có: \(3^{2n}=\left(3^2\right)^n=9^n\)

                \(2^{3n}=\left(2^3\right)^n=8^n\)

Vì \(9>8\Rightarrow9^n>8^n\)( do \(n>0\))

\(\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

d)Ta có:  \(5^{23}=5.5^{22}< 6.5^{22}\)

\(\Rightarrow5^{23}< 6.5^{22}\)

11 tháng 9 2019

a. 5^36=(5^3)^12

               =125^12

11^24=(11^2)^12

         = 121^12

Vì 125^12>121^12 nên 5^36>11^24

b. Ta có: 625^5 =(5^4)^5

                         = 5^20

               125^7=(5^3)^7

                        = 5^21

 Vì 5^20<5^21 nên 625^5<125^7

11 tháng 1 2022

a) 5/16 > -9/24

b) 5/6>-1/2

c)-7/12<3/4

11 tháng 1 2022

a, 5/16 > -9/24

 b, 5/6 > -1/2 

c, -7/12 < 3/4

28 tháng 8 2023

ai cứu tui với 

28 tháng 8 2023

\(0,4\%hay40\%?\)

16 tháng 6 2020

Câu 1:

MSC=60

7/10=7.6/10.6=42/60            5/-12=-5/12=-5.5/12.5=-25/60

Câu 2:

17/34=1/2;  -12/22=-6/11;  -25/35=-5/7;  125/75=5/3

Câu 3:

MSC=24

1/3=1.8/3.8=8/24     -3/8=-3.3/8.3=-9/24           17/24=17/24

8 tháng 2 2022
MSC:60 MSC:60 MSC:60
2 tháng 12 2017

1)do 72=23.32

nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2

giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2

=> a và b đều chia hết cho 2.

tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3

=> a và b đều chia hết cho 6.

dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)

trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.

=> a=18 và b=24

2)Đặt ƯCLN(a;b)=d

Vậy a=dm   ;  b=dn      (m>n vì a-b là số nguyên dương)

a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7

Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980

Khi đó: a=7m ; b=7n  => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10

      + Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28

      +Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14

Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140

Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n  =>

a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2

<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2

Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn

cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!

2 tháng 12 2017

sorry nha mk trả lời lại:2:   a-b = 7 ;BCNN(a;b) = 140

=>140:m- 140:n =7

140 : (m-n) = 7

=>m-n = 20

a,b ko co gia tri

16 tháng 1 2019

a) x.( x+ 3) =0

=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

=> x= 0 hoặc x = -3

b) ( x- 2) ( 5 - x) =0

=> x - 2 =0 hoặc 5 - x=0

=> x = 2 hoặc x = 5

16 tháng 1 2019

a) 2 trường hợp x=0 hoặc x+3 =0=>x=0 hoặc -3

b) 2 trường hợp x-2=0 hoặc 5-x =0=>x=2 hoặc 5

13 tháng 2 2016

bài này dễ mà các bn! các bn giúp hộ mik với

14 tháng 10 2021

dễ thì bn tự lm chứ