Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách viết này không khác cách viết phân số \(\frac{a}{b}\)
Lấy ví dụ:
a = 2; b = 3
Tỉ số của a và b là 2 : 3 hay \(\frac{2}{3}\)
Phân số \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{2}{3}\) hay cũng được viết là 2 : 3
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!Ai tk mình mình tk lại nha !!!
1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp
- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa.
Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….
- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
Ta viết a∈B, b∈B, c∈B, d∉B
- Cách viết một tập hợp
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.
Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.
2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.
- Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.
Kí hiệu là A⊂B hay B⊃A.
+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.
+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.
Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.
- Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!
Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.
- Tập hợp có thể được xác định bằng lời:
A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.
B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.
- Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:
C = {4, 2, 1, 3}
D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}
Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:
{0, 1, 2, 3,..., 999},
Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:
{2, 4, 6, 8,... }.
Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau
F = {{\displaystyle n^{2}} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}
- Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
- {\displaystyle 1\in L}
- Nếu {\displaystyle n\in L} thì {\displaystyle n+2\in L.}
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.
Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }. Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.
Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.
Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.
Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.
- Tập hợp có thể được xác định bằng lời:
A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.
B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.
- Có thể xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng giữa cặp dấu { }, chẳng hạn:
C = {4, 2, 1, 3}
D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}
Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:
{0, 1, 2, 3,..., 999},
Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:
{2, 4, 6, 8,... }.
Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau
F = {{\displaystyle n^{2}} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}
- Tập hợp có thể xác định bằng đệ quy. Chẳng hạn tập các số tự nhiên lẻ L có thể cho như sau:
- {\displaystyle 1\in L}
- Nếu {\displaystyle n\in L} thì {\displaystyle n+2\in L.}
mình chỉ có như thế này thôi thông cảm
1: chịu nha
2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
3:nhân: a^m.1^n=a^m+n
chia: a^m:a^n= a^m-n
4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m
tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó.
TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m
5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2
các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3
các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5
các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9
6:
số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2
hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14
7: tra trong sách ý
8,9 trong SGK
mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều
Ta có quy luật :
\(\frac{1}{3}=\frac{1}{1.3}\)
\(\frac{1}{15}=\frac{1}{3.5}\)
\(\frac{1}{35}=\frac{1}{5.7}\)
........
\(\frac{1}{1599}=\frac{1}{39.41}\)
Vậy số thứ 20 của dãy số là : \(\frac{1}{1599}\)
1/3 hay \(\frac{1}{3}\)ok
1 phần 3 viết 1/3 là dc