Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 6x+2=216=63
=>x+2=3
=>x=1
2)72-(15+x)=5.22
49-15-x=5.4
34-x=20
x=14
3)[(6x-72):2-84].28=5628
(3x-36-84).28=5628
3x-36-84=201
3x-120=201
3x=321
x=107
4)3x-2.4=324
3x-2=81=34
=>x-2=4
x=6
\(6^{x+2}=216\Leftrightarrow6^x=216:6^2=6;x=1\)\(7^2-\left(15+x\right)=5.2^2\Leftrightarrow49-\left(15+x\right)=20\)
\(15+x=49-20=29;x=14\)
1.
Trên tia AB có AN<AM
=>N là điểm nằm giữa A và B
=>AN+NB=AB
=>2cm+NB=9cm
=>NB =9cm - 2cm = 7cm
Lại có
Trên cùng tia AB có AM<AB
=>M là điểm nằm giữa A và B
=>AM+MB=AB
=>7cm+MB=9cm
=>MB =9cm - 7cm = 2cm
2.
a)Trong TH có thước đo thì người ta sẽ tính một nửa khúc gỗ là 5m
rồi lấy thước đo 5m trên khúc gỗ rồi đánh dấu chia đôi khúc gỗ đó ra
Trong TH không có thước đo thì người ta lấy sợi dây kéo căng thước từ đầu
này sang đầu kia rồi cắt phần thừa(nếu có)
Sau đó người ta gấp đôi sợi dây đó lại rồi lại đặt vào khúc gỗ
Đánh dấu chỗ sợi dây kết thúc ở khúc gỗ
Ư(12) ={1;2;3;4;6;12}
Bọn mik học cấp 2 là có 12 môn tính cả thể dục
Đáp án:
x=−2018x=−2018
Giải thích các bước giải:
Ta có:
x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018+2019=2019
⇒x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0⇒x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.......+2018=0
Số số hạng là: Số cuối−Số đầuKhoảng cách+1=2018−x1+1=2019−xSố cuối−Số đầuKhoảng cách+1=2018−x1+1=2019−x
Trung bình cộng: Số đầu+số cuối2=2018+x2Số đầu+số cuối2=2018+x2
Như vậy ta được:
(2019−x)2018+x2=0(2019−x)2018+x2=0
⇒2019−x=0⇒x=2019⇒2019−x=0⇒x=2019 (loại) (vì nếu x=2019 thì số số hạng là 0) hoặc 2018+x=0⇒x=−20182018+x=0⇒x=−2018
Vậy x=-2018
Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.
A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.
B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.
C = {4, 2, 1, 3}
D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}
Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:
{0, 1, 2, 3,..., 999},
Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:
{2, 4, 6, 8,... }.
Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau
F = {{\displaystyle n^{2}} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}
Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụ tập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là các phần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. Tập hợp là một trong những khái niệm nền tảng nhất của toán học hiện đại. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là lý thuyết tập hợp.
Trong lý thuyết tập hợp, người ta xem tập hợp là một khái niệm nguyên thủy, không định nghĩa. Nó tồn tại theo các tiên đề được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như số, hình, hàm số... trong toán học.
Nếu a là phần tử của tập hợp A, ta ký hiệu a {\displaystyle \in } A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử a thuộc tập hợp A.
Một tập hợp có thể là một phần tử của một tập hợp khác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó là một tập hợp còn được gọi là họ tập hợp.
Lý thuyết tập hợp cũng thừa nhận có một tập hợp không chứa phần tử nào, được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu là {\displaystyle \emptyset }. Các tập hợp có chứa ít nhất một phần tử được gọi là tập hợp không rỗng.
Ngày nay, một phần của lý thuyết tập hợp đã được nhiều nước đưa vào giáo dục phổ thông, thậm chí ngay từ bậc tiểu học.
Nhà toán học Georg Cantor được coi là ông tổ của lý thuyết tập hợp. Để ghi nhớ những đóng góp của ông cho lý thuyết tập hợp nói riêng và toán học nói chung, tên ông đã được đặt cho một ngọn núi ở Mặt Trăng.
Không phải mọi tập hợp đều cần phải liệt kê rành mạch theo thứ tự nào đó. Chúng có thể được mô tả bằng các tính chất đặc trưng cho các phần tử của chúng mà nhờ đó có thể xác định một đối tượng nào đó có thuộc tập hợp này hay không.
A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên.
B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp.
C = {4, 2, 1, 3}
D = {Đ;O;T;R;A;N;G;X;H}
Các tập hợp có nhiều phần tử có thể liệt kê một số phần tử. Chẳng hạn tập hợp 1000 số tự nhiên đầu tiên có thể liệt kê như sau:
{0, 1, 2, 3,..., 999},
Tập các số tự nhiên chẵn có thể liệt kê:
{2, 4, 6, 8,... }.
Tập hợp F của 20 số chính phương đầu tiên có thể cho như sau
F = {{\displaystyle n^{2}} | n là số nguyên và 0 ≤ n ≤ 19}
mình chỉ có như thế này thôi thông cảm