K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

2014 nhé bạn

2 tháng 8 2021

Trả lời

Đại dịch Ebola xảy ra vào năm 1976 ở Tây Phi 

HT

18 tháng 9 2017

Đáp án: C

Giải thích:

sgk-trang 106

13 tháng 3 2022

tham khảo;-;

 

* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:

- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.

+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.

- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.

+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.

13 tháng 3 2022

REFER

* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:

Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.

+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.

- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.

+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.

25 tháng 12 2023

Em tham khảo nha !

 Điều kiện đã tạo cho nước Mỹ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai diễn ra từ những năm giữa thế kỷ 20 : 

- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buộn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

-  Mĩ đã áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.

- Các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti, tập đoàn tư bản lủng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả ở cả trong và ngoài nước.

-   Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

- Việc áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại có tác dụng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Do đó sẽ có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ, đồng thời Mĩ dễ dàng cạnh tranh kinh tế ở tầm quốc tế.

  • 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin)
  • Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
  • Năm 1984, kết nạp Brunây làm thành viên thứ 6.  Năm 1995 kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 7 . Năm 1997 kết nạp thêm Lào và Mianma. Năm 1999, kết nạp Campuchia làm thành viên thứ 10. Việc mở rộng thành viên từ 5 nước ban đầu lên 10 nước diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì:
  • Do sự chia rẽ của các nước thực dân đối với khu vực: ĐNÁ là khu vực bị nhiều nước thực dân thống trị; các thế lực thực dân đều thi hành chính sách “chia để trị” đối với các nước thuộc địa
  • Phụ thuộc vào kết quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực. Các nước ĐNÁ giành được độc lập vào những thời điểm khác nhau, nên thời điểm gia nhập ASEAN không giống nhau
  • Do bối cảnh tác động của chiến tranh lạnh và cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Mĩ; một số nước trong khu vực (Philippin, Thái Lan..) đã ủng hộ Mĩ tham gia vào khối quân sự SEATO
  • Vấn đề Campuchia đã đẩy hai nhóm nước xa nhau, khi vấn đề CPC được giải quyết, cơ hội gia nhập ASEAN của các nước Đông Dương được mở ra
  • Do chế độ quân sự nắm quyền, nền dân chủ bị hạn chế, bị các nước trên TG nhất là các nước phương Tây cấm vận, cô lập nên việc Mianma gia nhập ASEAN gặp khó khăn, trắc trở.
  • HT và $$$
22 tháng 3 2021

chống Mĩ từ 1954-1975

chống Pháp 1946-1954

chống Nhật 1937-1945

5 tháng 4 2021

* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:

- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.

- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.

+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.

+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.

- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):

+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.

+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.



Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng

5 tháng 4 2021

tham khảo

Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.

Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.

Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.

Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.

16 tháng 10 2018

Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở ba nước miền Nam châu Phi là Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.
Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ của người da đen, chính quyền thực dân của các giai cấp thống trị người da trắng đã phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử và các quyền tự do, dân chủ khác của người da đen. Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, chính quyền của người da đen đã được thành lập ở Rô-đê-di-a năm 1980 (sau đó nước này đã đổi tên là Cộng hòa Dim-ba-bu-ê) và ở Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hoà Na-mi-bi-a). Một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nữa là ở Cộng hoà Nam Phi, năm 1993 chế độ phân biệt chủng tộc đã bị xoá bỉ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
Như thế, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. Lịch sử các dân tộc Á, Phi và Mi La-tinh đã sang chương mới với nhiệm vụ to lớn là củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu đã kéo dài từ bao đời nay.

16 tháng 10 2018

Nhiều nước đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các nước châu Phi, châu Á và Mĩ La-tinh. Năm 1960 là năm châu Phi với 17 nước tuyên bố độc lập.

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra chủ yếu ở Nam Phi.

- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

- Chính quyền của người da đen lần lượt được thành lập ở Rô-đê-đi-a năm 1980 (nay là Cộng hòa Dim-ba-bu-ê) và Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hòa Nam-mi-bi-a).

- Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi.

=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.

 

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc diễn ra chủ yếu ở Nam Phi.

- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc (A-pác-thai), tập trung ở Rô-đê-đi-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi.

- Chính quyền của người da đen lần lượt được thành lập ở Rô-đê-đi-a năm 1980 (nay là Cộng hòa Dim-ba-bu-ê) và Tây Nam Phi năm 1990 (nay là Cộng hòa Nam-mi-bi-a).

- Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ở Cộng hòa Nam Phi.

=> Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.