Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Bn tham khảo nha
1. Về Phía Pháp:
- Ngày 7-10-1947: Pháp cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn.
- Cùng ngày, cho một binh đoàn từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi từ Cao Bằng, một cánh quân khác đánh xuống Bắc Kạn, tạo thành một gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Đông và phía Bắc.
- Ngày 9-10-1947: Binh đoàn hỗn hợp lính bộ và lính thủy từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị bao vây phía Tây căn cứ địa Việt Bắc.
2. Về phía ta:
- Chủ trương của Đảng: Đảng ra chỉ thị "Phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp".
- Ở Bắc Kạn:
+ Tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập, tập kích những nơi địch chiếm đóng; phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn.
+ Bí mật, khẩn trương di chuyển cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, công xưởng, kho tàng về nơi an toàn.
- Ở hướng Đông: chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu trận phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau (30-10-1947).
- Ở hướng Tây:
+ Ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô.
+ Cuối tháng 10 -1947, 5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng).
+ Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
=> Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
1. Diễn biến:
- Tháng 3/1947, Pháp cử Bôlae làm Cao ủy ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Tháng 10/1947, Pháp mở chiến dịch tiến công Việt Bắc.
⟹ Trước tình hình đó, Đảng ra chỉ thị “phải phá tan cuộc tân công mùa đông của giặc Pháp”.
- Tháng 11/1947, quân ta tiến công và bao vây Pháp ở hầu hết các mặt trận và giành được thắng lợi vào ngày 19/12/1947 bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp.
2. Kết quả:
- Thu được nhiều vũ khí, quân trang quân dụng của chúng, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô.
- Bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não, bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.
3. Ý nghĩa:
- Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang một giai đoạn mới.
- Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
a) Tóm tắt diễn biến
- Ngày 7 – 10 – 1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công Việt Bắc. Thực
hiện chỉ thị của Đảng, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi
cuộc tiến công của địch.
- Quân dân ta chủ động bao vây, tiến công địch nhiều nơi ở Bắc Kạn, buộc
địch rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã. Ởmặt trận hướng đông, ta phục kích chặn
đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau. Ở mặt trận
hướng tây, ta phục kích đánh địch trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng,
Khe Lau.
- Ngày 19 – 12 – 1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. Chiến
dịch kết thúc.
b) Kết quảvà ý nghĩa
- Kết quả:Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 tên địch, phá huỷnhiều
phương tiện chiến tranh. Cơquan đầu não kháng chiến được bảo toàn; bộ
đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
- Ý nghĩa: Chiến thắng Việt Bắc đã chuyển cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp sang giai đoạn mới, làm thất bại chiến lược “đánh
nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang “đánh lâu dài”.
Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?
A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.
B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.
C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.
Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.
B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.
Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?
A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.
D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.
Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì
A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.
D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?
A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.
Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.
B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.
C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.
Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?
A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.
B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.
C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.
D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?
A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).
C. Băng Cốc (Thái Lan).
D. Xin-ga-po.
Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là
A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.
B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.
- Tại Bắc Kạn, ngay từ đầu, quân dân ta chủ động kịp thời phản công và tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức đánh tập kích vào những nơi địch chiếm đóng, phục kích trên đường từ Bắc Kạn đi Chợ Mới, Chợ Đồn. Vừa chặn đánh địch, ta vừa bị mất khẩn trương di chuyển các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ các công xưởng, kho tàng từ nơi địch uy hiếp, chiếm đóng đến nơi an toàn.
- Ở hướng Đông, quân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, cản bước tiến của chúng, tiêu biểu là trận đánh phục kích trên đường Bản Sao - đèo Bông Lau ngày 30 - 10 - 1947.
- Ở hướng Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trận trên sông Lô. Cuối tháng 10 -1947,5 tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang đi Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Đoan Hùng). Đầu tháng 11 - 1947, 2 tàu chiến và 1 ca nô địch từ Chiêm Hóa về thị xã Tuyên Quang đã lọt vào trận địa phục kích của ta (tại Khe Lau, ngã ba sông Lô và sông Gâm).
- Phối hợp với cuộc chiến đấu ở Việt Bắc, quân dân ta trên các chiến trường toàn quốc hoạt động mạnh, góp phần kiềm chế quân địch.
- Cuộc chiến đấu liên tục 75 ngày đêm đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bác. Căn cứ địa Việt Bắc biến thành “mồ chôn giặc Pháp”. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam (1961-1965)
-Chiến tranh đặc biệt: là một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ, được tiến hành bằng quân đội tay sai do ‘‘cố vấn’’ Mỹ chỉ huy, cùng với vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ => nhằm chống lại nhân dân ta, phục vụ lợi ích của Mỹ.
*Âm mưu: dùng người Việt đánh người Việt, Chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta, biến Miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
* Chủ trương của ta:
- Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang,
- Kết hợp giữa tiến công và nổi dậy trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, đô thị) với 3 mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận).
* Thắng lợi của ta:
- Quân sự: 1962, quân giải phóng đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh... 2/1/1963, thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc => dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” liên tiếp lập nên những chiến thắng lớn.
- Chính trị: Từ 8/5/1963, phong trào ở các đô thị lớn phát triển. 1/11/1963, đảo chính lật đổ chính quyền Diệm - Nhu. 1964 - 1965 tiến công chiến lược trên các chiến trường MN. Quân ta làm phá sản chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Phá “Ấp chiến lược” khiêng nhà về làng cũ.
2."Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở Miền Nam (1965-1968)
Nhằm thay cho chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản ở miền Nam, đế quốc Mĩ tiến hành "Chiến tranh cục bộ". * Thủ đoạn của Mỹ: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là hình thức chiến tranh xâm lược của Mĩ ở miền Nam được tiến hành bằng: - Lực lượng quân Mỹ, quân đồng minh,quân Sài gòn. Quân Mỹ giữ vai trò quan trọng. - Quân Mỹ hành quân “tìm diệt” đánh vào căn cứ quân giải phóng . - Mở 2 cuộc phản công vào mùa khô 1965-1966; 1966-1967 bằng các cuộc hành quân “tìm diệt “ và “bình định”. - Mở ngay cuộc hành quân vào căn cứ của quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ * Chiến thắng Vạn Tường ở Quảng Ngãi (8-1965), đã mở đầu cao trào : “Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt”. Mở đầu cho chiến thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Quân dân miền Nam chiến thắng ở Mùa khô thứ nhất 1965-1966:+ Mỹ mở 5 cuộc hành quân “tìm diệt” vào Khu V và miền Đông Nam Bộ để đánh bại quân giải phóng .
+ Quân dân ta đánh địch trên mọi hướng, tiến công chúng trên khắp mọi nơi. * Quân dân miền Nam chiến thắng ở Mùa khô thứ hai 1966-1967 :
+ Mỹ , quân đội Sài gòn và đồng minh: mở 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định “nhắm vào miền Đông Nam Bộ, lớn nhất là cuộc hành quân Gian Xơn Xi ti, nhằm tiêu diệt chủ lực và cơ quan đầu não của ta
+ Quân dân ta phản công đánh bại ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt “ và “bình định” của Mỹ, lớn nhất là cuộc hành quân Gian Xơn Xi ti
Kết quả : Sau hai mùa khô, ta loại 24 vạn tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2.700 máy bay, phá hủy hơn 2.200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3.400 ô tô.
+ Diệt bọn ác ôn, phá “ấp chiến lược”, đòi Mỹ rút về nước , đòi tự do dân chủ . + Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín Mặt Trận Dân Tộc Giải phóng Miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.
3.Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”:
- Từ 1969, Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện “Đông Dương hoá chiến tranh”.
- Lực lượng chính là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mỹ, do cố vấn Mỹ chỉ huy.
- Quân đội Sài Gòn được sử dụng trong các cuộc hành quân xâm lược Cam- pu- chia (năm 1970), Lào (năm 1971), nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đong Dương” của Mỹ.
Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ:
- Ngày 6-6-1969 Chính phủ Cách Mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập,được 23 nước công nhận .
-Từ 1969 ,thực hiện di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh cả nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước .
- Ngày 24 và 25-4-1970 , Hội nghị cấp cao của nhân dân ba nước đoàn kết chống Mỹ họp .
- Ta và Cam-pu-chia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam pu chia của Mỹ và quân đội Sài gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn .
- 3-1971 Việt Nam và Lào , đập tan cuộc hành quân”Lam Sơn -719” chiếm giữ đường 9 –Nam Lào của Mỹ và quân đội Sai gòn .
- Phong trào của nhân dân nổ ra liên tục , rầm rộ ở Sài gòn , Huế ,Đà Nẵng .
- Tại các vùng nông thôn , đồng bằng quần chúng phá “ấp chiến lược”, chống “Bình định” của địch .
Đáp án: C
Giải thích:
sgk-trang 106