Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức để tính thể tích của 1 hình trụ:
bằng diện tích của mặt đáy nhân với chiều cao:
\(V=\pi r^2h\)
Công thức tính thể tích hình trụ: chính bằng diện tích của mặt đáy nhân với chiều cao
V = π(pi).r2h
gọi 2 cạnh chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là a,b(a,b>0;a>b)(m)
TBR,ta có: (a+b).2=1220
=>a+b=1220:2
=> a+b=610 (*)
Và 8/11a=6/7b
=>8a/11=6a/7
\(\Rightarrow\frac{8a}{48.11}=\frac{6a}{48.7}\)
\(\Rightarrow\frac{8a}{8.6.11}=\frac{6a}{8.6.7}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6.11}=\frac{b}{8.7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{66}=\frac{b}{56}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số =nhau có:
\(\frac{a}{66}=\frac{b}{56}=\frac{a+b}{66+56}=\frac{610}{122}=5\)[do (*)]
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{66}=5\\\frac{b}{56}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.66\\b=56.5\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}a=330\\b=280\end{cases}}\)
=>diện tích hình chữ nhật là:
330.280=92400(m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật là 92400m2.
cho mình nha. chucs bạn học giỏi. "
dấu chấm ở đây là dấu nhân nha bạn."
Cách ngắn đây nè bạn nhé
Gọi 2 cạnh chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là a,b(a,b>0;a>b) (m)
Và (a+b).2=1220
=> a+b=1220:2=610
TBR,ta có:
\(\frac{8}{11}.a=\frac{6}{7}.b\)\(\Rightarrow\frac{8a}{11}=\frac{6b}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{56a}{77}=\frac{66b}{77}\)\(\Rightarrow56a=66b\)
\(\Rightarrow a=\frac{610}{56+66}.66\)\(\Rightarrow a=\frac{610}{122}.66=5.66=330\left(m\right)\)
\(\Rightarrow b=610-330=280\left(m\right)\)
Vậy diện tích hình chữ nhật là:
\(330.280=92400\left(m^2\right)\)
Đáp số:\(92400m^2\)
- Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Trụ
S (xung quanh) = 2 x π x r x h
+ r: bán kính hình trụ
+ h: chiều cao nối từ đáy tới đỉnh hình trụ
- Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Trụ
S (toàn phần) = 2 x π x r2 + 2 x π x r x h = 2 π x r x (r + h)
Trong đó:
+ r: bán kính hình trụ
+ 2 x π x r x h : diện tích xung qunah hình trụ
+ 2 x π x r2: diện tích của hai đáy
1. Tính diện tích hình tròn
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
Trong đó:
- r: Bán kính hình tròn
- d: đường kính hình tròn
- π = Hằng số PI bằng 3.14
1. Tính diện tích hình tròn
1/ Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
S = r ^2 x 3,14
Trong đó:
- r: Bán kính hình tròn
- d: đường kính hình tròn
- π = Hằng số PI bằng 3.14
2/ Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
Gọi bán kính đường tròn là 2R.
=> Diện tích là S = 3.14.R^2.
Đường kính giảm 20% tức là giảm 1/5, tức là giảm đi 2R/5. Khi đó đường kính là 2R - 2R/5 = 8R/5 nên bán kính là 4R/5.
Vậy diện tích khi đó là S = 3.14.16R^2/25.
Vì diện tích giảm 113.04 nên S - S' = 113.04 suy ra 3.14.R^2.(1-16/25) = 113.04
suy ra R^2.(9/25) = 36.
=> R = 10
Vậy diện tích hình tròn S = 3,14 x 100 = 314.
Trong một giờ lớp 6a chuyển được số cát là
1:4=1/4(hố cát)
Trong một giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1:3=1/3(hố cát)
Trong 2 giờ lớp 6b chuyển được số cát là
1/3x2=2/3(hố cát)
Lớp 6a phải chuyển tiếp số cát là
1-2/3=1/3(hố cát)
Vậy sau số giờ thì lớp 6a hoàn thiện công việc chuyển cát vào hố là
1/3:1/4=4/3(giờ)
Đổi 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Đáp số 1 giờ 20 phút
- Chúc bạn học giỏi-
1. Công thức tính thể tích khối chóp
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối chóp (khoảng cách từ đỉnh đến mặt đáy).
2. Công thức tính thể tích khối lăng trụ
Trong đó: B là diện tích đáy, h là chiều cao của khối lăng trụ.
Đặc biệt:
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c
với a,b,c là 3 kích thước của nó.
b) Thể tích khối lập phương: V=a3
với a là độ dài cạnh của khối lập phương.
3. Khối cầu (hình cầu)
a) Công thức tính thể tích khối cầu: V=43πR3
b) Diện tích mặt cầu: S=4πR2
Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).
4. Khối trụ (hình trụ)
a) Công thức tính thể tích khối trụ (hình trụ): V=Bh=πr2h
b) Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq=2π.rh
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2π.rh+2π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy.
5. Khối nón (hình nón)
a) Công thức tính thể tích khối nón (hình nón): V=13Bh=13πr2h
b) Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=π.rl
c) Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=π.rl+π.r2
Trong đó: B - diện tích đáy, h - chiều cao, r - bán kính đáy, l - độ dài đường sinh.
luôn luôn bằng không
(::hình tròn ko có thể tích bạn ơi??!!