Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a+b=b+a
a(b+c)=ab+ac
Bài 3:
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
Bài 4:
a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b
a.(b + c) = a.b + a.c
2.
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
3.
a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
am . an = am + n
b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
am : an = am – n
4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !
Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:
a/m + b/m = a+b/m
Cộng hai phân số khác mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.
Phép trừ phân số
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Phép nhân phân số
1: chịu nha
2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
3:nhân: a^m.1^n=a^m+n
chia: a^m:a^n= a^m-n
4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m
tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó.
TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m
5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2
các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3
các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5
các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9
6:
số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2
hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14
7: tra trong sách ý
8,9 trong SGK
mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều
1. Tính diện tích hình tròn
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
Trong đó:
1. Tính diện tích hình tròn
1/ Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
S = r ^2 x 3,14
Trong đó:
2/ Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m