Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là chúng ta lấy ƯCLNx BCNN=a x b
rồi chúng ta lấy ƯCLNxƯCLN= ...
Lấy kết quả ở bên trên phép tính đầu tiên chia cho kết quả của phếp tính thứ hai
rồi lấy kết quả chia ra thành hai phần rồi nhân với ƯCLN
Là hết bài rồi chúc bạn học tốt
k giùm mình nha mình có 2 sp à
ƯCLN (a,b) = 12, ta xét a = 12. a' ( a' thuộc N) ;
b = 12.b' (b' thuộc N) với 1 < a' < b'.
do 12 là ƯCLN của a và b nên ƯCLN (a',b') = 1.
ta có :
2160 : ( 12.a') => ( 2160 : 12 ) : a' => 180 : a' .
2160 : ( 12.b') => ( 2160 : 12 ) : b' => 180 : b' .
suy ra a',b' là hai ước nguyên tố cùng nhau của 180 .
dễ thấy , a' = 10; b' = 18 thỏa mãn điều kiện trên với 12 < a' < b' và ƯCLN( a' , b' ) =12
vậy a = 12.10 = 120 và b = 12.18 = 216
Trước tiên bạn phân tích các số thành thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN thì chọn những thừa số chung với số mũ nhỏ nhất
Tìm BCNN thì chọn những thừa số cả chung và riêng với mũ lớn nhất
Sau đó nhân các thừa số vừa lấy ra là xong
Cách tìm ƯCLN :
B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
B2: Tìm ra các thừa số nguyên tố chung
B3: Lấy các thừa số nguyên tố đó với số mũ nhỏ nhất rồi nhân chúng lại là xong!
Cách tìm BCNN:
B1: Phân tích số đó ra thừa số nguyên tố
B2: TÌm các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3: Lấy các số đó với số mũ lớn nhất rồi nhân lại là ok!
Đây em ơi.
Khi xếp thành hàng tức là em đem chia đều số học sinh đó vào các hàng, sao cho mỗi hàng có số học sinh như nhau. (động từ xếp chính là chia ra )
từ lập luận trên cho thấy số học sinh chia hết cho số học sinh của mỗi hàng . Nên số học sinh là bội của 2; 3; 4; 8. Vậy số học sinh chính là bội chung của 2; 3; 4; 8.Em nhé
Cm (a,b). [a,b]=a.b
giả sử a=<b
do (a, b) = 12 nên a = 12m; b = 12n (m ≤ n do a ≤ b) với m, n thuộc Z+; (m, n) =1.
TheođịnhnghĩaBCNN:
[a,b]=mnd=mn.12=240=>mn=20 =>m=1,n=20hoặcm=4,n=5 hoặc m=2, n=10 =>a=12, b=240 hoặc ....
a)Ta có :ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
= 12.240
=2880
Vì ƯCLN(A,B)=12
Suy ra a=12m
b=12n (m,n)=1
12m.12n=144.mn=2880
Suy ra mn=2880;144
mn=20
ta thấy 20=1.20=20.1=4.5=5.4
mặt khác ƯCLN(a,b)=1 và a<b nên ta có bảng sau
m | 1 | 20 | 4 | 5 |
n | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 12 | 240 | 48 | 60 |
b | 240 | 12 | 60 | 48 |
Sử dụng mối quan hệ : a.b = (a, b).[a, b]
với (a, b) là UCLN(a, b) và [a, b] là BCNN(a, b)
có thể phải cần thêm ĐK nữa để giải.