K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

lộn WCLN sửa là ƯCLN

2 tháng 11 2016

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

26 tháng 10 2016

x 10 = x 60

x 60 - x 10 = 0

x 10 ( x 6 - 1 ) = 0

=> x 10 = 0 hoặc x 6 - 1 = 0

     x    = 0             x 6   = 1

                          => x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1

26 tháng 10 2016

đề bài là gì bn 

20 tháng 8 2016

\(A=\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}=\frac{3^{10}.\left(11+5\right)}{3^9.16}=\frac{3^{10}.16}{3^9.16}=3\)

20 tháng 8 2016

=3 nhaaaaa

17 tháng 2 2016

suy ra n+10 chia hết cho 2n-8

2.(n+10) chia hết cho 2n-8

2n+20 chia hết cho2n-8

(2n-8)+28 chia hết cho 2n-8

28 chia hết cho 2n-8

2n-8 thuộc ư(28)

17 tháng 2 2016

Ta có:

n+10 chia hết cho 2n-8

=> n+10 chia hết cho n-4

=> n-4+14 chia hết cho n-4

=> 14 chia hết cho n-4

Dó đó n-4 là ước của 14. Cá ước của 14 là: 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14

Ta có nhận xét n-4 >= -4 (vì n là số tự nhiên) nên n-4 chỉ nhận các giá trị : 1;-1;2;-2;7;14. Ta có:

* Với n-4 = 1 => n = 5

* Với n-4= -1 => n = 3

* Với n-4 = 2 => n = 6

* Với n-4= -2 => n = 2

* Với n-4 = 7 => n = 11

* Với n-4 = 14 => n = 18

Vậy n thuộc {2;3;5;6;11;18}

22 tháng 3 2019

ĐÚNG RỒI NHA NHƯNG MÀ HƠI THIẾU

22 tháng 3 2019

đúng rồi bạn ơi !!!

mẹ mình là giáo viên dạy toán. Mình hỏi mẹ, mẹ nói là đúng rồi.

24 tháng 6 2018

\(\in\)là kí hiệu : thuộc

\(\notin\)là kí hiệu : không thuộc

\(ℕ^∗\)là một tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0 

24 tháng 6 2018

thuộc , không thuộc , tập hợp các số tự nhiên khác 0