Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"
\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"
\(\subset\)đọc kí hiệu"con"
\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"
U đọc kí hiệu"giao"
VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}
Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)
Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);A U B={2;3}
Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)
A, Ki hieu 1la thuoc.ki hieu 2 la ko thuoc.ki hieu 3 la con.ki hieu 4 la rong.ki hieu con lai la giao. B,1thuoc n 1ko thuoc n*1la tap con cua n ko co gi goi la tap hop rong a giao b
a)747 ∉ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P
b)Vì 835.123 và 318 đều chia hêt cho 3 nên a = 835 + 123 + 318 cũng chia hết cho 3. Vậy a ∉ P;
c)VÌ 5.7.11 và 13.17 đều là những số lẻ nên b = 5.7.11 + 13.17 là một số chẵn; do đó nó có ước là 2, khác 1 và b. Vậy b ∉ P;
d)Vì 2.5.6 và 2. 29 đều chia hết cho 2 nên c = 2.5.6 – 2. 29 ∉ P.
a) 747\(\notin\) P ( vì 747 \(⋮\) 9 ) ; 235 \(\notin\) p (vì 235 \(⋮\) 5) ; 97\(\in\) P
b) a= 835. 123+318 \(\notin\) P ( vì 835 . 123 \(⋮\) 3 và 318 cũng \(⋮\) 3 nên 835.123 + 318 \(⋮\) 3)
c) b= 5.7 .11+ 13.17 \(\notin\) P ( vì 5.7.11 có kết qủa là số lẻ và 13. 17 cũng là 1 số lẻ. Mà lẻ+ lẻ thì = chẵn nên b \(⋮\) 2)
d) c= 2. 5. 6 - 2.29 \(\in\) P ( vì c=2.5.6- 2.29=60 - 58= 2 )
Mk xl bn. Nhưng mà mk chỉ bt ba dấu thui. Dấu => nghĩa là nên. Còn dấu : là chia hết. Dấu :/ là k chia hết nha. À mk k vt đc ba dấu chấm thẳng hàng giống bn xl nha.
\(\Leftrightarrow\): tương đương với
\(\Rightarrow\): suy ra
\(⋮\): chia hết
\(⋮̸\) : không chia hết
\(\xi\): i don't know
Sai thì thôi nhé =((
- Vẽ đường thẳng p, sau đó trên p các bạn vẽ một điểm bất kì A.
- Vẽ đường thẳng q, sau đó vẽ điểm B nằm ngoài q.
\(\in\)là kí hiệu : thuộc
\(\notin\)là kí hiệu : không thuộc
\(ℕ^∗\)là một tập hợp gồm các số tự nhiên khác 0
thuộc , không thuộc , tập hợp các số tự nhiên khác 0