K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ  c, Đông Nam Bộ  d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê  b, chè  c, mía  d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ    b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm   d, tất cả ý trên

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ  Vị trí và phạm vi lãnh thổ: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã  Đặc điểm nổi bật về tự nhiên: - Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu. - Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có phơn tây nam khô nóng - Tài nguyên khoáng sản phong phú giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi biển đẹp. *...
Đọc tiếp

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

 Vị trí và phạm vi lãnh thổ: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
 Đặc điểm nổi bật về tự nhiên:
- Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
- Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam
- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có phơn tây nam khô nóng
- Tài nguyên khoáng sản phong phú giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi biển đẹp.
* Câu hỏi liên quan
1. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gồm những khu vực nào ?
a. Phía phải sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
b. Khu đồi núi phía trái sông Hồng và Đồng bằng Bắc Bộ
c. Từ phía bên phải và phía bên trái Sông Hồng
d. Phía trái sông Hồng và Bắc Trung Bộ
2. Hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
a. Từ vùng Tây Bắc đến Nha Trang
b. Từ núi Tam Đảo đến vùng Bình – Trị - Thiên
c. Từ vùng núi Tây Bắc đến vùng Bình – Trị - Thiên
d. Từ núi Tam Đảo đến Nha Trang
3. Địa hình ở miền Tây Bắc và ắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?
5
a. Núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc và Đông Bắc
b. Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
c. Đồng bằng phù sa trải dài
d. Cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ
4. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?
a. Mùa kéo dài đến 2/3 năm
b. Mùa đông đến sớm về kết thúc muộn
c. Mùa đông ẩm, không mưa, chậm dần từ Bắc xuống Nam
d. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
5. Tại sao gió mùa Tây Nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại biến chuyển tính chất
?
a. Do có nhiều sơn nguyên và cao nguyên
b. Do bị trộn lẫn với gió mùa Đông Bắc
c. Do chịu ảnh hưởng của nền nhiệt độ cao của chí tuyến Bắc
d. Do phải vượt qua các dải núi phía Tây trên biên giới Việt – Lào

0
7 tháng 6 2018

Câu 1: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam

- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng: đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học

- Ở nước ta trên đất liền phát triển đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng phong phú

- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng

Chúc em học tốt!

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào: - Địa hình cacxtơ -Địa hình cao nguyên bazan -Địa hình đồng bằng phù sa trẻ -Địa hình đê sông đe biển 2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ? 3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ? 4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác nhau...
Đọc tiếp

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào:
- Địa hình cacxtơ
-Địa hình cao nguyên bazan
-Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
-Địa hình đê sông đe biển

2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ?

3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ?

4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác nhau như thế nào?

5.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ?Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

6.Trong mùa gió đông bắc dang thời tiết phổ biến ở miền bắc là gì?

7.Mưa ngây xảy ra ở miền nào?

8.Số lượng con sông dài trên 10 km ở nước ta ?Kể tên chín hệ thống lớn ở nước ta ?

9.Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nhó đất chính ở nước ta và nhận xét ?(Bài tập 2 trang 129)

10.Kể tên một số loài động thực vật quý hiếm cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

11.Vường quốc gia nào trên đất nước ta được tổ chức UNESCÔ công nhận là di sao thiên nhiên Thế Giới?

12.Bài tập 3 trang 135 (Nếu không hiểu cách vẽ hình cột thì vẽ biểu đồ hình tròn)?
(GIÚP MK VỚI )

1
10 tháng 5 2019

phan trân ???

18 tháng 5 2019

ai z

8 tháng 5 2022

C

A

B

D

8 tháng 5 2022

1/C

2/A

3/B

4/D

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào: - Địa hình cacxtơ -Địa hình cao nguyên bazan -Địa hình đồng bằng phù sa trẻ -Địa hình đê sông đe biển 2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ? 3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ? 4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác...
Đọc tiếp

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào:
- Địa hình cacxtơ
-Địa hình cao nguyên bazan
-Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
-Địa hình đê sông đe biển

2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ?

3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ?

4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác nhau như thế nào?

5.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ?Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

6.Trong mùa gió đông bắc dang thời tiết phổ biến ở miền bắc là gì?

7.Mưa ngây xảy ra ở miền nào?

8.Số lượng con sông dài trên 10 km ở nước ta ?Kể tên chín hệ thống lớn ở nước ta ?

9.Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nhó đất chính ở nước ta và nhận xét ?(Bài tập 2 trang 129)

10.Kể tên một số loài động thực vật quý hiếm cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

11.Vường quốc gia nào trên đất nước ta được tổ chức UNESCÔ công nhận là di sao thiên nhiên Thế Giới?

12.Bài tập 3 trang 135 (Nếu không hiểu cách vẽ hình cột thì vẽ biểu đồ hình tròn)?
(giúp mk với ,mai mk ktra ruiiii)

0
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gồm những khu vực nào ? a. Phía phải sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế b. Khu đồi núi phía trái sông Hồng và Đồng bằng Bắc Bộ c. Từ phía bên phải và phía bên trái Sông Hồng d. Phía trái sông Hồng và Bắc Trung Bộ 2. Hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ a. Từ vùng Tây Bắc đến Nha Trang b. Từ núi Tam Đảo đến vùng Bình –...
Đọc tiếp

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ gồm những khu vực nào ?
a. Phía phải sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
b. Khu đồi núi phía trái sông Hồng và Đồng bằng Bắc Bộ
c. Từ phía bên phải và phía bên trái Sông Hồng
d. Phía trái sông Hồng và Bắc Trung Bộ
2. Hãy cho biết phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
a. Từ vùng Tây Bắc đến Nha Trang
b. Từ núi Tam Đảo đến vùng Bình – Trị - Thiên
c. Từ vùng núi Tây Bắc đến vùng Bình – Trị - Thiên
d. Từ núi Tam Đảo đến Nha Trang
3. Địa hình ở miền Tây Bắc và ắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?
5
a. Núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc và Đông Bắc
b. Núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu
c. Đồng bằng phù sa trải dài
d. Cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ
4. Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì ?
a. Mùa kéo dài đến 2/3 năm
b. Mùa đông đến sớm về kết thúc muộn
c. Mùa đông ẩm, không mưa, chậm dần từ Bắc xuống Nam
d. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
5. Tại sao gió mùa Tây Nam ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại biến chuyển tính chất
?
a. Do có nhiều sơn nguyên và cao nguyên
b. Do bị trộn lẫn với gió mùa Đông Bắc
c. Do chịu ảnh hưởng của nền nhiệt độ cao của chí tuyến Bắc
d. Do phải vượt qua các dải núi phía Tây trên biên giới Việt – Lào

Giup mik nha cac bn

Thankssssssszssssss

0
câu 1. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và hkó khăn gì ? câu 2. Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? câu 3. Khu vực Đông Nam Á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi...
Đọc tiếp

câu 1. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và hkó khăn gì ?
câu 2. Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?
câu 3. Khu vực Đông Nam Á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
câu 4. Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN?
câu 5. Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?
câu 6. Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân Kiến Tạo đối với sự phát triển lãnh thổ của nước ta hiện nay?
câu 7. Cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời gian qua?

1

câu 1.

Thuận lợi : dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn
phát triển sản xuất lương thực trồng lúa gạo -> đa dạng về văn hóa -> thu hút khách du lịch
Khó khăn : ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng -> sự chênh lệch về phát triển kinh tế
câu 2.

- do dễ bị tác động từ các nước bên ngoài
- phát triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi trường
câu 3.

các ngành công nghiệp : luyện kim, chế tạo máy, hóa chất thực phẩm
- luyện kim : ở Việt nam, mi-an-ma, phi-lip-pin, in-đô-nê-xi-a
- chế tạo máy móc : việt nam, in-đô-nê-xi-a, ma-lai-xi-a, thái lan
- hoá chất, lọc dầu : ma-lai-xi-a, in-đô-nê-xi-a, thái lan, bru-nây,
- thực phẩm : có ở hầu hết các quốc gia
=> các ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển
câu 4.

thuận lợi :
- tăng cường mậu dịch
- hợp tác để cùng phát triển
khó khăn :
- sự bất đồng ngôn ngữ
- sự khác biệt về thể chế chính trị
- sự chênh lệch vể trình độ
câu 5.

thuận lợi :
- phát triển kinh tế biển, giúp tăng tính phát triển toàn diện cho đất nước
- tăng cường khả năng hội nhập kinh tế trong khu vực
- vùng biển rộng lớn có ý nghĩa ngăn cách các thế lực ngoại xâm
- nhờ đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc phát triển thương nghiệp
- địa hình hiểm trở, núi rừng chiếm 3/4 diện tích, thuận lợi cho việc bảo vệ lãnh thổ
khó khăn :
- luôn phải phòng chống thiên tai : bão , sóng biển, cháy rừng
- bảo vệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa,... trước nguy cơ bị giặc ngoại xâm
câu 6.

Giai đoạn tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn đc kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay. Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo :
- một số vùng núi điển hình là dãy hoàng liên sơn đc nâng lên, địa hình trẻ lại
- hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất...
câu 7.

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triẻn khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tưụ to lớn toàn diện
-Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài. Nền kinh tế ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm . Đới sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.


-từ thiếu ăn phải nhập lương thực nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan , Việt nam, Hoa kỳ) Mỗi năm xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn
-Nền công nghiệp phát triển nhanh,từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường . Nhiều khu công nghiệp mới .Khu chế xuất , khu công nghiệp kĩ thuật cao …được xây dựng và đi vào sản xuất.
-Ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phuc vụ đời sống và sản xuất trên cả nước
-Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước

thanks bạn nhiều nha haha

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                           B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                              D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biểnCâu 7. Nước nào có diện tích...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

 

2

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

13 tháng 3 2022

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998