K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào:
- Địa hình cacxtơ
-Địa hình cao nguyên bazan
-Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
-Địa hình đê sông đe biển

2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ?

3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ?

4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác nhau như thế nào?

5.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ?Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

6.Trong mùa gió đông bắc dang thời tiết phổ biến ở miền bắc là gì?

7.Mưa ngây xảy ra ở miền nào?

8.Số lượng con sông dài trên 10 km ở nước ta ?Kể tên chín hệ thống lớn ở nước ta ?

9.Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nhó đất chính ở nước ta và nhận xét ?(Bài tập 2 trang 129)

10.Kể tên một số loài động thực vật quý hiếm cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

11.Vường quốc gia nào trên đất nước ta được tổ chức UNESCÔ công nhận là di sao thiên nhiên Thế Giới?

12.Bài tập 3 trang 135 (Nếu không hiểu cách vẽ hình cột thì vẽ biểu đồ hình tròn)?
(GIÚP MK VỚI )

1
10 tháng 5 2019

phan trân ???

18 tháng 5 2019

ai z

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào: - Địa hình cacxtơ -Địa hình cao nguyên bazan -Địa hình đồng bằng phù sa trẻ -Địa hình đê sông đe biển 2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ? 3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ? 4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác...
Đọc tiếp

1.Các dang địa hình sau đây được hình thành như thế nào:
- Địa hình cacxtơ
-Địa hình cao nguyên bazan
-Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
-Địa hình đê sông đe biển

2.Tên dãy níu cao nhất nước ta ,đỉnh núi cao nhất nước ta và độ cao bao nhiêu ?

3.Địa hình cacxtơ phổ biến ở miền nào trên đất nước ta ?

4.Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long về tự nhiên giống và khác nhau như thế nào?

5.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào ?Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

6.Trong mùa gió đông bắc dang thời tiết phổ biến ở miền bắc là gì?

7.Mưa ngây xảy ra ở miền nào?

8.Số lượng con sông dài trên 10 km ở nước ta ?Kể tên chín hệ thống lớn ở nước ta ?

9.Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ các nhó đất chính ở nước ta và nhận xét ?(Bài tập 2 trang 129)

10.Kể tên một số loài động thực vật quý hiếm cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

11.Vường quốc gia nào trên đất nước ta được tổ chức UNESCÔ công nhận là di sao thiên nhiên Thế Giới?

12.Bài tập 3 trang 135 (Nếu không hiểu cách vẽ hình cột thì vẽ biểu đồ hình tròn)?
(giúp mk với ,mai mk ktra ruiiii)

0
25 tháng 2 2018

Theo mk thì thế này nhé!

-Sự hình thành của địa hình cacxto:

Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá : CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2.Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.
-Sự hình thành địa hình cao nguyên badan:

Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy

-Sự hình thành địa hình đb phù sa ms:
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.

2 tháng 3 2018

- Địa hình cácxtơ: chiếm 1/6 lãnh thổ đất liền, trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá. Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ ở nước ta có đỉnh nhọn với nhiều hang động đẹp (những nơi đá vôi không bị phong hóa nhiều thì tạo nên những địa hình rất hiểm trở).

- Địa hình cao nguyên badan: hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gây tập trung ở Tây Nguyên và rải rác một số nơi trên lãnh thổ nước ta. (Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ...)

- Địa hình đồng bằng phù sa mới: hình thành ở những vùng sụt lún vào đại Tân sinh ở hạ lưu sông có thềm biển nông, thoải mở rộng, được bồi đắp bởi lớp trầm tích phù sa sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới, lớp trầm tích phù sa có thể dày 5000-6000m.

- Địa hình đê sông, đê biển: là những địa hình nhân tạo.

+ Đê sông: được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình để chống lũ lụt. Hệ thống đê dài trên 2700m, ngăn cách đồng bằng thành ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông, vào mùa lũ từ 7 đến 10m.

31 tháng 3 2017

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...

31 tháng 3 2017

rả lời

- Địa hình các – xtơ nhiệt đới :

+ Địa hình này nước ta chiếm khoảng 50000 km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá :

CaCO3 + H2CO3 = Ca(HCO3)2

+ Sự hòa tan đá vôi ở vùng nhiệt đới như nước ta xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình cácxtơ nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hang động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên bad an :

- Các cao nguyên bad an ở Việt Nam hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ,…Tổng diện tích badan tới hơn 20000 km2

- Địa hình đồng bằng phù sa mới :

Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thê dày 5000-6000m. Tổng diện tích của các đồng bằng khoảng 70000 km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 4000 km2 . Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm héc ta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng sông Thái Bình... để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các vùng trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định... để ngăn mặn. chống sự xâm nhập của thủy triều...



21 tháng 3 2019

- Địa hình các tơ nhiệt đới:

  + Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:

     CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2

  + Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.

- Địa hình cao nguyên ba dan:

  Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.

- Địa hình đồng bằng phù sa mới.

  Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.

- Địa hình đê sông, đê biển:

  + Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.

  + Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…

22 tháng 4 2021

địa hình cao nguyên ba dan

27 tháng 4 2016

1. 9 hệ thống sông lớn của nước ta là: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Kì cùng, S.Bằng Giang, S.Mã, S.Cả, S.Thu Bồn, S.Ba(S.Đà Rằng), S.Đồng Nai, S.Mê Công(S.Cửu Long)

2. T.Phố Hà Nội nằm trên bờ con sông Đáy; T.Phố Hồ Chí Minh nằm trên bờ con sông Đồng Nai; Đà Nẵng nằm trên bờ con sông Thu Bồn; Cần Thơ nằm trên bờ con sông Hậu.

3. Cách phòng chống :

_ Đồng bằng sông Hồng: đắp đê lớn chống lụt, tiêu lũ theo sông nhánh và ô trũng, bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

_ Đồng bằng sông Cửu Long: đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ, tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch, làm nhà nổi, làng nổi, xây dựng các làng tại các vùng đất cao hạn chế tác động của lũ.

Chúc bạn học tốt.haha

20 tháng 2 2018

1.Tên 9 hệ thống sông chính ở nước ta:-s.Hồng

-s.Thái Bình

-s.Kì Cùng -Bằng Giang

-s.Mã

-s.Cả

-s.Thu Bồn

-s.Ba

-s.Đồng Nai

-s.Mê Công

2. - Hà Nội nằm bên bờ sông Hồng

- TP.HCM nằm cạnh sông Mê Công

- Đà Nẵng nằm cạnh sông Ba

- Cần Thơ nằm cạnh sông Hậu Giang

24 tháng 3 2022

tách ra đc ko bn?

24 tháng 3 2022

nếu ko

9 tháng 10 2017

Cam-pu-chia:

- Địa hình chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Cac-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí khô hanh đến, do vị trí ở gần xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền bắc Việt Nam, mùa mưa từ tháng tư đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).

- Sông Mê Công, Tông – lê Sáp và biển Hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước. Đồng bằng có đất phù sa màu mở, diện tích rừng còn nhiều (thông tin từ hình 16.1 – SGK trang 56).

- Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Cam-pu-chia:

  + Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm nên có điều kiện phát triển trồng trọt. Có biển Hồ, sông Mê Công, tông – lê Sáp vừa cung cấp nước vừa cung cấp cá.

  + Khó khăn: Mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.

5 tháng 5 2017

- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật, khoáng sản, có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh…thuận lợi cho phát triển nghề cá, khai thác khoáng sản, sản xuất muối, hoạt động du lịch, giao thông vận tải biển…

+ Tài nguyên sinh vật ( cá, tôm, cua, rong biển…) là cơ sở để phát triển ngành đánh bắt hải sản.

+ Tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, titan…) là cơ sở để phát triển ngành khai khoáng.

+ Bờ biển : Các bãi biển đẹp, vũng , vịnh là cơ sở cho ngành du lịch, xây dựng hải cảng.

- Khó khăn:

+ Bão, nước biển dâng…gây thiệt hại nhiều cho kinh tế và đời sống của nhân dân.

+ Hằng năm có nhiều cơn bão đổ bộ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại về người và của.

* Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ vùng biển tốt hơn. Ví dụ: phát triển đánh bắt xa bờ, cấm đánh bắt có tính huỷ diệt,

chống ô nhiễm môi trường biển…

5 tháng 5 2017

2. do những nguyên nhân :

– Chiến tranh hủy diệt.
– Khai thác quá mức phục hồi.
– Đốt rừng làm nương rẫy.
– Quản lí bảo vệ kém.