K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

vũ công . yếu tố hv dùng để tạo từ ghép

cộng đồng . yếu tố hv dùng tạo từ ghép

tử trận .yếu tố dùng tạo từ ghép

tương tự . yếu tố dùng tạo từ ghép

(TICK MÌNH NHA!)

 

 

16 tháng 11 2016

a,vợ:Chuyết kinh ; đặt câu: chuyết kinh trông thật cao quý

b,chồng: tế, phu quân; đặt câu: đệ nhất phu quân

c, con trai:nam nhi; đặt câu: nam nhi tựa mãnh hổ

d, con gái :nữ nhi; đặt câu: nữ nhi tựa bán nguyệt

e, nhi đồng: trẻ em( từ này cô giáo mình bảo là từ hán việt nên từ tương ứng chỉ có thể là trẻ em thooi~~); đặt câu: nhi đồng chăm ngoan, trẻ em hiếu động

g, nhà thơ:thi sĩ; đặt câu: thi sĩ dưới vầng trăng

h, chết trận: tử trận; đặt câu: nghĩa quân tử trận

sai thôi nhé~~

 

16 tháng 11 2016

Vợ => thất

Chồng => Gia

Con trai => Nam nhi

Con gái => Thạch

Nhi Đồng => Thiếu Nhi

Nhà Thơ => Thi Nhân

Chết Trận => .. ko pik nè...

 

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . - Từ ghép chính phụ : ............................................................................- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :- Từ nào...
Đọc tiếp

1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc . 

- Từ ghép chính phụ : ............................................................................

- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................

2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :

- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................

- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................

3
25 tháng 9 2016

1/ Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia.

Từ ghép chính phụ: ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

2/ 

- Từ có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau) là: ái quốc

- Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau) là sơn hà, xâm phạm, giang san, quốc gia, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.

 

25 tháng 9 2016

           Từ ghép đẳng lập : sơn hàxâm phạm , giang sơn 

            Từ ghép chính phụ : thiên thư thạch mã tái phạm,ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật từ các yếu tố giống vs trật tự từ ghép thần Việt :  ái quốcthủ mônchiến thắng

           Từ có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thần Việt : thiên thư , thạch mã , tái phạm

14 tháng 11 2018

Câu 1:

- Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy

- Từ ghép chính phụ : ái quốc, quốc ca, thiên thư, cường quốc

Câu 2:

a) Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé !

=> bảo vệ -> giữ gìn
- b) Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa

=> nhi đồng -> trẻ em
- c) Ông ta có thân hình trọng đại như hộ pháp

=> trọng đại -> lớn
- d) Bố mẹ có trách nhiệm phụng dưỡng con cái cho đến lúc trưởng thành

=> phụng dưỡng -> nuôi dưỡng

25 tháng 9 2016

Những từ ghép Hán việt trong bài " Nam quốc sơn hà "

Nam: phương nam

 quốc: nước

sơn: núi

 : sông

25 tháng 9 2016

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài đó chứ không phải là tìm từ Hán Việt nhé! Trong bài từ nào chẳng là từ Hán Việt!

 

I. Lý Thuyết Câu 1: Từ ghép chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? Nêu ví dụ minh họa . Câu 2 : Phân loại từ láy. Ví dụ minh họa . Câu 3 : Đại từ là gì? Phân loại đại từ . Câu 4 : Quan hệ từ là gì? Nêu cách dùng và cách chữa lỗi sau khi dùng quan hệ từ . Câu 5 : Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và cho ví dụ mỗi loại . II. Bài tập Câu 1 : Tìm từ láy,...
Đọc tiếp

I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? Nêu ví dụ minh họa .

Câu 2 : Phân loại từ láy. Ví dụ minh họa .

Câu 3 : Đại từ là gì? Phân loại đại từ .

Câu 4 : Quan hệ từ là gì? Nêu cách dùng và cách chữa lỗi sau khi dùng quan hệ từ .

Câu 5 : Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và cho ví dụ mỗi loại .

II. Bài tập
Câu 1 : Tìm từ láy, từ ghép trong các câu sau
a) Tôi mếu máo trả lời và đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
b) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng.

Câu 2 : Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu văn sau và chữa lại :
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.
b) Em tôi thích môn Tiếng Anh và tôi không thích.
c) Tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lòng ngay thẳng.

Câu 3 : Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong các câu sau :
​a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

b) Ba em bắt được con ba ba

c) Mẹ tôi gánh một gánh lúa ra đồng /

d) Năm nay bố tôi đã ngoài năm mươi tuổi

Câu 4 : Viết một đoạn văn ( 7-9 câu ) về một mùa trong năm. Có sử dụng quan hệ từ và từ trái nghĩa .

2
16 tháng 11 2017

I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? Nêu ví dụ minh họa .

+ Từ ghép chính phụ: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

VD : máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, ...

+ Từ ghép đẳng lập: Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.

VD : đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, ...

Câu 2 : Phân loại từ láy. Ví dụ minh họa .

Từ láy

+ Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,...

+ Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, ...

+ Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, ...

Câu 3 : Đại từ là gì? Phân loại đại từ .

+ Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, ...

+ Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.

+ Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.

+ Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,..

+ Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,...

+ Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,...

Câu 4 : Quan hệ từ là gì? Nêu cách dùng và cách chữa lỗi sau khi dùng quan hệ từ .

Quan hệ từ

Về ý nghĩa Biểu thị ý nghĩa quan hệ (như: sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến, đẳng lập...)
Về chức năng Nối kết các thành phần của cụm từ, của câu; nối kết các câu trong đoạn văn

Câu 5 : Khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm và cho ví dụ mỗi loại .

+ Từ đồng nghĩa : Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

VD : bé - nhỏ ; to - lớn ; ...........

+ Từ trái nghĩa : Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

VD : thắng - thua : đen - đỏ ; sáng - tối ,....

+ Từ đồng âm : Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.

VD : ruồi đậu mâm xôi đậu ,..........

16 tháng 11 2017

I. Lý Thuyết
Câu 1: Từ ghép chia làm 2 loại:

Có 2 loại từ ghép :

+) Từ ghép chính phụ

VD: Xanh ngắt, xanh lơ , đỏ rực, ....

+) Từ ghép đẳng lập

VD: Cây cỏ, ẩm ướt,...

Câu 2: Phân loại từ láy + VD:

+) Láy toàn bộ: Đăm đăm ..v..v.

+) Láy bộ phận (Phụ âm đầu): Mếu máo ..v..

+) Láy phần vần: Liêu xiêu ...v...v

Câu 3: Đại từ: Là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.

VD:

- Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : Tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

- Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : Mày, cậu, các cậu, …

- Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : Họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,…

Câu 4: Quan hệ từ: Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để ...

Thường mắc lỗi về:

+) Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

+) Lỗi thừa quan hệ từ

+) Lỗi thiếu quan hệ từ

+) Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Câu 5: Khái niệm từ đồng nghĩa:

+) Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai.

+) Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic

+) Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa.

Câu 1: Tìm từ láy, từ ghép trong các câu sau
a) Tôi mếu máo trả lời và đứng chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ, liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

b) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi, hốt hoảng.

+) Từ ghép: In đậm

+) Từ láy: In nghiêng

+) Từ ghép + láy: Đậm + nghiêng

Câu 2: Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu văn sau và chữa lại:
a) Chúng em luôn tranh thủ thời gian vì học tập.

=> Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. (Không biết sửa '-')
b) Em tôi thích môn Tiếng Anh và tôi không thích.

=> Thiếu quan hệ từ. Sửa:

- Em tôi thích môn Tiếng Anh nhưng tôi thì không thích nó lắm
c) Tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lòng ngay thẳng.

=> (Không cần sửa, chắc đúng ròi '-' )

Câu 3: Xác định từ đồng âm, từ đồng nghĩa trong các câu sau :
​a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

=> Đồng nghĩa
b) Ba em bắt được con ba ba

=> Đồng âm khác nghĩa

c) Mẹ tôi gánh một gánh lúa ra đồng

=> Đồng âm khác nghĩa

d) Năm nay bố tôi đã ngoài năm mươi tuổi

=> Không có

Câu 4: Viết một đoạn văn ( 7-9 câu ) về một mùa trong năm. Có sử dụng quan hệ từ và từ trái nghĩa:

Xuân! Xuân đến thật rồi. Tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau một mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nảy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà cửa, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Trong vườn, cây cối đã bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

16 tháng 11 2016

a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

16 tháng 11 2016

a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn

a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ sau và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ? Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. ...
Đọc tiếp

a) Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ sau và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh)
b) Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả và cảm nghĩ của tác giả trong đoạn trích sau. Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì tình cảm của tác giả có thể bộc lộ được không?
Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.
​c) Hãy nêu mục đích sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn biểu cảm?

4
6 tháng 11 2016

a) Tự sự : 2 câu đầu

Miêu tả : 2 câu cuối

=> Ý nghĩa : Vừa miêu tả, vừa kể để bộc lộ tâm trạng

b) Mục đích: Giúp tác giả có thể nói lên tâm tư tình cảm của mình và có thể phát biểu cảm nghĩ của mình

6 tháng 11 2016

 

T ko ngờ. M rảnh ghê luôn á Dương