K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:

Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?

Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?

Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?

Câu 5.  Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?

Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

Câu 8.  Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.

Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?                                                                             

Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nư­ớc muối và nấu chín nh­ưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?

Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?

Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

0
17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

26 tháng 6 2016

Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất



 

26 tháng 6 2016

 

Quần xã sinh vật là:

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


 

24 tháng 12 2016

1. đột biến dạng thêm 1 cặp nu
2. d
3.b

 

21 tháng 2 2017

1/dạng đột biến :thêm một cặp nucleotit

2/để đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác

3/số vòng xoắn của gen C=\(\frac{N}{20}\)=\(\frac{6800}{20}\)=340

A:  tóc xoăn         B: mắt đen

a: tóc thẳng          b: mắt xanh

Bố: tóc xoăn mắt đen →AABB

sơ đồ lai: 

P:  \(\frac{AABB}{\downarrow}\times\frac{aabb}{\downarrow}\)

GP:   \(AB\)       \(ab\)

Con: AaBb (100% mắt đen tóc xoăn)

\(\Rightarrow\) Chọn câu a

9 tháng 9 2016

sai rồi

13 tháng 6 2016

Đáp án d
Bó có tóc thẳng .mắt xanh=> kiểu gen aabb
=> mẹ không được cho giao tử a hay b vì nếu mẹ có giao tử a hay b thì sẽ có ng` con có kiểu hình tóc thẳng ,mắt xanh
=> mẹ có kiểu gen AABB

10 tháng 11 2016

hỏi gì vậy bạn

 

30 tháng 12 2016

- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.

1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?

Giải:

1.

1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến

– Đây là loại đột biến đảo đoạn

– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-

2.Cơ chế và hậu quả

– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài

28 tháng 9 2016

Đáp án d
Bó có tóc thẳng .mắt xanh=> kiểu gen aabb
=> mẹ không được cho giao tử a hay b vì nếu mẹ có giao tử a hay b thì sẽ có ng` con có kiểu hình tóc thẳng ,mắt xanh
=> mẹ có kiểu gen AABB

12 tháng 6 2018

Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

Nhân đôi lần 1:

+ ADN1: Mạch 1: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

mạch bổ sung: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

+ ADN2: Mạch 2: - T - G - G - A - T - X - X - T - A -

mạch bổ sung: - A - X - X - T - A - G - G - T - A -

+ Nhân đôi lần 2 và lần 3 em viết tương tự nha!

Cứ lấy 1 mạch của gen ban đầu làm mạch gốc và viết mạch bổ sung

+ Số ADN con sau 3 lần nhân đôi là 23 = 8 ADN

+ Số nu mỗi loại ở ADN là: A = T = 5 nu; G = X = 4 nu

Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt = Tmt = (23 - 1) x 5 = 35 nu

Gmt = Xmt = (23 - 1) x 4 = 28 nu

12 tháng 6 2018

mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch 2;-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

​nhân đôi lần 1

+ADN1:mạch 1:-A-X-X-T-A-G-G-T-A-

mạch bổ sung:-T-G-G-A-T-X-X-T-A-

+nhân đôi lần 2 và lần 3 viết tương tự

+số Adn conn sau 3 lần nhân đôi là:23=8 ADN

+số nu mỗi loại ở Adn là A=T=5 nu;G=X=4 nu

số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:

Amt=Tmt=(23-1).5=25 nu

Gmt=Xmt=(23-1).4=28nu

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khôBài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.

Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khô

Bài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?

Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tia diễn ra mạnh mẽ .

Bài 6 : Trong thực tiễn sản xuất , cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng.

Bài 7 : Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Bài 8 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có ?
Bài 9 : Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?

Bài 10 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia ?

Bài 11 : Hãy giải thích tại sao ở tuổi già số lượng cụ ông lại ít hơn cụ bà ?

Bài 12 : Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã ?

Bài 13 : Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?

Bài 14 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì ?

Bài 15 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

Bài 16 : Sử dụng nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước ?

Bài 17 : Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đất .

25
26 tháng 9 2016

Bài 1 :

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

26 tháng 9 2016

Bài 2 :

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.