Bài 3. Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC

mà DC>DE(ΔDEC vuông tại E)

nên DF>DE

a) Có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\) ; \(BC^2=5^2=25\)

Ta thấy \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o;BD:chung;\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta EBD\)

\(\Rightarrow\) AD = ED

c) Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{FDA}=\widehat{CDE};AD=ED;\widehat{FAD}=\widehat{CED}=90^o\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ADF\) = \(\Delta EDC\)

\(\Rightarrow\) DF = DC

Xét \(\Delta DEC\) vuông tại E

=> DE < DC mà DC = DF => DE < DF

25 tháng 5 2019

a) Ta có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16=25

BC2 = 52 = 25

=> AB2 + AC2 = BC2 (=25)

Áp dụng định lí Py - ta - go đảo

=> ΔABC vuông tại A.

b) Xét 2 Δ vuông ABD và EBD có:

+) ∠BAD = ∠BED = 90 độ

+) Cạnh BD chung

+) ∠B1 = ∠B2 (vì BD là tia phân giác của ∠B)

=> △ABD = ΔEBD (ch - góc nhọn)

=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 Δ vuông AFD và ECD có:

+) ∠FAD = ∠CED = 90 độ

+) AD = ED (cmt)

+) ∠FDA = ∠CDE (vì 2 góc đối đỉnh)

=> ΔAFD = ΔECD

=> DF = DC (2 cạnh tương ứng)

Xét △ CED vuông tại E có:

∠CED = 90 độ là góc lớn nhất

=> CD là cạnh lớn nhất

=> CD > ED

mà CD = FD (cmt)

=> FD > ED.

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 5 2016

a)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)

=> tam giác ABC vuông tại A

b)

xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:

BD(chung)

ABD=EBD(gt)

=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)

=> DA=DE

c)

xét tam giác ADF và tam giác EDC có:

AD=DE(theo câu a)

FAD=DEC=90

ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)

=> DC=FF

ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF

=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE

29 tháng 4 2019

Hình tự vẽ nha 

a ) Vì AB = 3 ( gt ) => AB2 = 9

          AC = 4 ( gt ) => AC2 = 16

          BC = 5 ( gt ) => BC2 = 25

MÀ 25 = 9 + 16

DO đó BC2 = AB2 + AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( định lí đảo định lí py ta go )

Vậy  \(\Delta\)ABC vuông tại A

29 tháng 4 2019

b ) Vì  \(\Delta\)ABC vuông tại A ( CM a ) => BAC = 90o hay BAD = 90o

Vì DE \(\perp\)BC ( gt ) => BED = DEC = 90o ( định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc )

Vì BD là tia phân giác  của góc B ( gt ) => ABD = EBD 

Xét  \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)EBD có :

ABD = EBD ( cmt )

BD chung

BAD = BED ( = 90o )

DO đó \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)EBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy ..

29 tháng 4 2019

Bn làm sai rồi!

Góc E2 đề vẫn chưa cho vuông

27 tháng 3 2021

Hình thì bạn tự vẽ nhé

                                                                                       Bài làm                  

Áp dụng định lý Pi - ta - go đảo vào tam giác ABC ta có :

AB2 + AC= BC2 

32 + 4= 52 

9 + 16 = 25

25 = 25 ( luôn đúng )

=> Tam giác ABC vg tại A

1 tháng 5 2018

A B C 3 5 4 D E F 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2

a) Ta có : \(BC^2\)\(5^2\)= 25 cm

                \(AB^2\)\(AC^2\)\(3^2\)+\(4^2\)= 25 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có :

      \(BC^2\)\(AB^2\)+\(AC^2\)( 25 = 25)

Vậy \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)vuông và vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BED có

        \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{B_2}\)( do BD là tia phân giác \(\widehat{B}\))

         AB = BE ( GT )

        BD cạnh chung

Vậy \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED ( c-g-c )

10 tháng 5 2016

Toán lớp 7

a) Theo đề ra ta có: 

AB= 6 (cm) => \(AB^2=6^2=36\)

AC= 8 (cm) => \(AC^2=8^2=64\)

BC=10(cm) => \(BC^2=10^2=100\)

Ta thấy: 100=36+64 => \(BC^2=AB^2+AC^2\) => Tam giác ABC vuông tại A ( Theo định lý Py-ta-go đảo)

b) Xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED, ta có: 

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(Do BD là tia phân giác của góc B)

Chung BD

=> \(\Delta BAD=\Delta BED\left(ch-gn\right)\)

=> DE=DA( cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác EDC và tam giác ADF, có: 

\(\widehat{CED}=\widehat{FAD}\left(=90^o\right)\)

DE=DA

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( góc đối đỉnh)

=> \(\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)

=> DF=DC( cạnh tương ứng)

*) Xét trong tam giác vuông EDC thì góc vuông E là góc lớn nhất =.> CD là cạnh lớn nhất trong tam giác đó => DC>DE

Mà DC=DF => DF>DE

d)

Do tam giác BED = tam giác BAD => BE=BA (1)

Tam giác EDC= tam giác ADF => EC=AF(2) 

Từ 1 và 2 => BE+EC=BA+AF=> BC=BF.

Xét tam giác BCK và tam giác BFK,có: 

BF=BC

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Chung BK

=> \(\Delta BFK=\Delta BCK\left(c.g.c\right)\) => CK=KF (*)

và \(\widehat{BKC}=\widehat{BKF}\) mà 2 góc này kề bù với nhau nên mỗi góc có số đo là \(90^o\)

Vậy KB hay là BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC.

P/S: ở câu c nếu không muốn viết dài dòng có thể viết : Do BC=BF nên tam giác BCF cân tại B mà BK là tia phân giác góc B nên BK hay BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC 

 

10 tháng 5 2016

Huỳnh Châu Giang ơi ....... không biết nhưng cậu xem lại hình đi ..... thật sự nó là đường trung trực mà à đường cao cũng được ....... do đó là tam giác cân nên đường cao và đường trung trực hay là đường trung tuyến ứng với cạnh đối diện của cái góc mà không giống 2 góc kia ý ( không biết diễn giải =.=)

13 tháng 5 2018

Hình bn tự vẽ nhé!!!!!

a. Ta có :

52 = 25

32 + 42 = 25

=> 52 = 32 + 42 hay BC2 = AB2 + AC2

=> ΔABCΔABC vuông tại A

b.Xét ΔABDΔABD và ΔEBDΔEBD ,có :

BD : cạnh chung

ABDˆ=EBDˆABD^=EBD^ ( BD là tia phân giác của góc B )

BADˆ=BEDˆ=900BAD^=BED^=900

=> ΔABD=ΔEBDΔABD=ΔEBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE

c.Xét ΔADFΔADF và ΔEDCΔEDC ,có :

DA = DE ( c/m b )

FADˆ=DECˆ=900FAD^=DEC^=900

ADFˆ=EDCˆADF^=EDC^ ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔADF=ΔEDCΔADF=ΔEDC ( g.c.g hoặc cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> DF = DC (1)

mà DC > DE (2) ( trong tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )

Từ (1) và (2) => DF > DE (đpcm )

13 tháng 5 2018

â) Trong tam gi\(BC^2\)

8 tháng 3 2022

1: S=8⋅62=24(cm2)S=8⋅62=24(cm2)

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AC2=HC⋅BCAC2=HC⋅BC

3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM⋅AB=AH2(1)AM⋅AB=AH2(1)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN⋅AC=AH2(2)AN⋅AC=AH2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM⋅AB=AN⋅ACAM⋅AB=AN⋅AC

=>AM/AC=AN/AB

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AM/AC=AN/AB

Do đó: ΔAMN∼ΔACB

4 tháng 3 2022

Mọi người ơi giúp mình với,mình sắp phải nộp bài rồi.Mong mọi người giúp đỡ ạ.