Tìm số hữu tỉ x, biết

\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2022

\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}:x=\)1

         \(\dfrac{2}{7}:x=1-\) \(\dfrac{5}{7}\)

          \(\dfrac{2}{7}\) : x  = \(\dfrac{2}{7}\)

                x  = \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}\)

                x = 1

21 tháng 6 2018

Giải:

a) \(\dfrac{1}{2}< x< \dfrac{7}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{24}< x< \dfrac{21}{24}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{13}{24};\dfrac{14}{24};\dfrac{15}{24};\dfrac{16}{24};\dfrac{17}{24};\dfrac{18}{24};\dfrac{19}{24};\dfrac{20}{24}\right\}\)

Mà x là số hữu tỉ có mẫu là 24

\(\Leftrightarrow x=\left\{\dfrac{13}{24};\dfrac{17}{24};\dfrac{19}{24}\right\}\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{3}{5}< x< \dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{20}< x< \dfrac{12}{15}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{12}{19};\dfrac{12}{18};\dfrac{12}{17};\dfrac{12}{16}\right\}\)

Mà x là số hữu tỉ có tử là 12

\(\Leftrightarrow x=\left\{\dfrac{12}{19};\dfrac{12}{17}\right\}\)

Vậy ...

22 tháng 6 2018

Đề có nói p/s ở dạng rút gọn đâu
Tất cả đúng hết mà

a: \(\dfrac{0.4}{x}=\dfrac{x}{0.9}\)

nên \(x^2=\dfrac{9}{25}\)

=>x=3/5 hoặc x=-3/5

b: \(\dfrac{26}{2x-1}=13\dfrac{1}{3}:1\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{40}{3}:\dfrac{4}{3}=10\)

=>2x-1=13/5

=>2x=18/5

hay x=9/5

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{5}:\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{6}\)

=>6x+7=4

=>6x=-3

hay x=-1/2

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=37\)

=>37(x+13)=37-x

=>37x+481=37-x

=>38x=-444

hay x=-222/19

Câu 2: 

Ta có: \(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

=>x là số hữu tỉ

a: Để T là số nguyên thì \(3x-15+23⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)

b: Để P là số nguyên thì \(x+1-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

c: Để A là số nguyên thì \(x+7\inƯ\left(-101\right)\)

\(\Leftrightarrow x+7\in\left\{1;-1;101;-101\right\}\)

hay \(x\in\left\{-6;-8;94;-108\right\}\)

24 tháng 12 2017

6) Tìm giá trị lớn nhất : A = 0,5 - | x - 3,5 |

Vì | x - 3,5 | \(\ge\) 0

nên A= 0,5 - | x - 3,5 | \(\le\) 0,5

GTLN của A là 0,5 khi và chỉ khi x-3,5= 0

=> x= 3,5

24 tháng 12 2017

5) Tìm x thuộc Q :(x +1)(x-2) < 0

Để (x +1)(x-2) \(\in Q\)

Thì x+1 và x-2 khác dấu

mà ta thấy x+1 > x-2 ( luôn luôn xảy ra)

=> x+1\(\ge\)0 => x= -1

x-2\(\le\) 0 => x= 2

Vậy -1 <x <2

vậy: x \(\in\) 0;1

bài 4:

gọi x. y, z, k lần lượt là số học sinh khối 6, 7, 8,9

theo đề ta có:

\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\) và y-k= 22

=> \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\)= \(\dfrac{y-k}{10-8}=\dfrac{22}{2}=11\)

=> x= 121

y= 110

z= 99

k= 88

Vậy khối 6, 7, 8, 9 có..............................

1: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0

hay x>1

2: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0

hay x>6

3: Để \(\dfrac{-3}{x-6}< 0\) thì x-6<0

hay x<6

10 tháng 8 2017

Bài 2 :

Áp dụng theo dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\dfrac{y}{13}=2\Rightarrow y=36\end{matrix}\right.\)

Vậy .................

Bài 3 :

Bạn cũng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra nhé :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

10 tháng 8 2017

\(\)2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.7=14\\y=2.13=26\end{matrix}\right.\)

3)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\rightarrowđpcm\)

11 tháng 11 2018

1. Tìm x thuộc N:

\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\text{[}1-\left(x-3\right)\text{]}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn \(x\in N\))

11 tháng 11 2018

2.

Ta có: 6x=4y=3z

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\)

\(=\dfrac{2x+3y-5z}{4+9-20}=\dfrac{-21}{-7}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.4=12\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2018

a, \(\left(x-1\right)^5=-243\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^5=-3^5\)

\(\Leftrightarrow x-1=-3\Leftrightarrow x=-2\)

b,\(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)

\(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}-\dfrac{x+2}{14}-\dfrac{x+2}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)=0\)

\(do\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

23 tháng 1 2018

c, \(x-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x^2}-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)