Tìm số hữu tỉ x, biết

\(3x-\dfrac{5}{3}=x-\dfrac{1}{4}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
2 tháng 11 2022

\(3x-\dfrac{5}{3}=x-\dfrac{1}{4}\\ =>3x-x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{4}\\ =>2x=\dfrac{17}{12}\\ =>x=\dfrac{17}{24}\)

17 tháng 10 2017

\(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2017

a. \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

b. \(1\dfrac{3}{4}.x+1\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow1\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{4}{5}-1\dfrac{1}{2}=\dfrac{-23}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-23}{10}:1\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-46}{35}\)

21 tháng 6 2017

1)

a) \(0,25^x\cdot12^x=243\)

\(\Leftrightarrow\left(0,25\cdot12\right)^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

b) \(38^y:19^y=512\)

\(\Leftrightarrow2y\cdot y=512\)

\(\Leftrightarrow2y^2=512\)

\(\Leftrightarrow y^2=256\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=16\\y=-16\end{matrix}\right.\)

Vậy \(y_1=-16;y_2=16\)

2)

a) \(3^x+3^{x+2}=2430\)

\(\Leftrightarrow\left(1+3^2\right)\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow\left(1+9\right)\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow10\cdot3^x=2430\)

\(\Leftrightarrow3^x=243\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

b) \(2^{x+3}-2^x=224\)

\(\Leftrightarrow\left(2^3-1\right)\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow\left(8-1\right)\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow7\cdot2^x=224\)

\(\Leftrightarrow2^x=32\)

\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

3)

a) \(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{4}=\pm\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=-\dfrac{5}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=\dfrac{11}{12};x_2=-\dfrac{5}{12}\)

b) \(\left(x+0,7\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{10}\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{10}=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-3-\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{37}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{37}{10}\)

4)

a) \(\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}-3x=\pm\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{2}{5}-3x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-\dfrac{1}{5}\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{15}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{15};x_2=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)^5=\dfrac{1}{243}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=1\)

\(\Leftrightarrow2x=1+1\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

21 tháng 6 2017

1. a) \(0,25^x.12^x=243\)

\(\Rightarrow\left(0,25.12\right)^x=243\)

\(\Rightarrow3^x=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5.\)

b) \(38^y:19^y=512\)

\(\Rightarrow\left(38:19\right)^y=512\)

\(\Rightarrow2^y=2^9\)

\(\Rightarrow y=9\)

Vậy \(y=9.\)

2) a) \(3^x+3^{x+2}=2430\)

\(\Rightarrow3^x\left(1+9\right)=2430\)

\(\Rightarrow3^x=243=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5.

b) \(2^{x+3}-2^x=224\)

\(\Rightarrow2^x\left(8-1\right)=224\)

\(\Rightarrow2^x=32=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x=5.

Bài 3: dễ tự làm.

7 tháng 8 2018

a) \(4^{x+2}.3^x=16.12^5\)

\(\Leftrightarrow4^{x+2}.3^x=4^2.4^5.3^5\)

\(\Leftrightarrow4^{x-5}.3^{x-5}=1\)

\(\Leftrightarrow12^{x-5}=1\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

7 tháng 8 2018

\(a)4^{x+2}.3^x=4^2.\left(4.3\right)^5\)

\(4^{x+2}.3^x=4^7.3^5\)

\(\Rightarrow4^{x+2}=4^7;3^x=3^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

7 tháng 3 2017

a) Ta có:

(x - 1)5 = - 243

=> (x - 1)5 = (-3)5

=> x - 1 = - 3

=> x = -3 + 1

=> x = -2

Vậy x = -2

b) Ta có:

\(\dfrac{x+2}{11}+\dfrac{x+2}{12}+\dfrac{x+2}{13}=\dfrac{x+2}{14}+\dfrac{x+2}{15}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\dfrac{1}{11}+\left(x+2\right).\dfrac{1}{12}+\left(x+2\right).\dfrac{1}{13}=\left(x+2\right).\dfrac{1}{14}+\left(x+2\right).\dfrac{1}{15}\)

=> \(\left(x+2\right).\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}\right)=\left(x+2\right).\left(\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)\)

=> \(\left(x+2\right).\dfrac{431}{1716}=\left(x+2\right).\dfrac{29}{210}\)

=> \(\left(x+2\right).\dfrac{431}{1716}-\left(x+2\right).\dfrac{29}{210}=0\)

=> (x + 2).(\(\dfrac{431}{1716}-\dfrac{29}{210}\)) = 0

mà \(\dfrac{431}{1716}-\dfrac{29}{210}\) \(\ne\) 0

=> x + 2 = 0

=> x = -2

Vậy x = -2

c) Ta có :

\(\left|3x-2\right|+5x=4x-10\)

=> \(\left|3x-2\right|=4x-5x-10\)

=> \(\left|3x-2\right|=-x-10\)

=> 3x - 2 = -x - 10

hoặc 3x - 2 = -(-x -10)

*) Nếu 3x - 2 = -x - 10

=> 3x + x = -10 + 2

=> 4x = -8

=> x = -2

*) Nếu 3x - 2 = -(-x -10)

=> 3x - 2 = x +10

=> 3x - x = 10 + 2

=> 2x = 12

=> x = 6

Vậy x = -2 hoặc x = 6

7 tháng 3 2017

Nguyễn Huy TúNguyễn Huy Thắngsoyeon_Tiểubàng giảiHoàng Thị Ngọc AnhAkai Haruma giúp mình bài này với

21 tháng 8 2017

\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

21 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b, \(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

Vậy...

26 tháng 6 2017

Bài 1:

a) \(\left|3x-5\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=4\\3x-5=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=\dfrac{1}{3};x_2=3\)

b) \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)

cho đáp án tự làm (vì cách lm của mik bị ném đá khá nhiều lần òi :D)

\(x=-1\)

c) như câu b nhé :D

\(x=-2004\)

26 tháng 6 2017

thank bạn!!

a: Để T là số nguyên thì \(3x-15+23⋮x-5\)

\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)

b: Để P là số nguyên thì \(x+1-3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

c: Để A là số nguyên thì \(x+7\inƯ\left(-101\right)\)

\(\Leftrightarrow x+7\in\left\{1;-1;101;-101\right\}\)

hay \(x\in\left\{-6;-8;94;-108\right\}\)

3 tháng 10 2017

1. Tìm x:

a) \(\left(x+36\right)^2=1936\Leftrightarrow x+36=\pm44.\) Vậy x = 8 hoặc x = -80

b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^{x+2}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

c) Xem lại đề

d) \(\left(\dfrac{9}{16}\right)^{x-5}=\left(\dfrac{4}{3}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{4}\right)^{2\left(x-5\right)}=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-4}\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=-4\Leftrightarrow x=3\)

e) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x.\left(\dfrac{125}{27}\right)^x=\dfrac{81}{625}\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}.\dfrac{125}{27}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\Leftrightarrow\left(\dfrac{5}{3}\right)^{2x}=\left(\dfrac{5}{3}\right)^{-4}\Leftrightarrow2x=-4\) Vậy x = -2

3 tháng 10 2017

3. Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left\{-\left[\left(\dfrac{1}{x}\right)^2\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3\) \(\left(x\notin0\right)\)

\(=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^2}\right]^3\right\}^5.\left\{-\left[-\left(-x\right)^5\right]^2\right\}^3=\left\{-\left[-\dfrac{1}{x^6}\right]\right\}^5.\left\{-\left[x^5\right]^2\right\}^3\)

\(=\left\{\dfrac{1}{x^6}\right\}^5.\left\{-x^{10}\right\}^3=\dfrac{1}{x^{30}}.\left(-x^{30}\right)=-1\)