Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
12321 có hai căn bậc hai là 111 và – 111 đều là các số hữu tỉ
5,76 có hai căn bậc hai là 2,4 và – 2,4 đều là các số hữu tỉ
0,25 có hai căn bậc hai là 0,5 và – 0,5 đều là các số hữu tỉ
Chọn đáp án C
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Nếu a là số vô tỉ thì a cũng là số thực; Đ
b) Nếu a là số hữu tỉ thì a không phải là số vô tỉ; Đ
c) Nếu a là căn bậc hai của một số tự nhiên thì a là số vô tỉ, S
Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : ab,cdab,cd
mà trên trục số ababnằm bên trái cdcd=) ab<dcab<dc
- Như ta đã biết : Nếu ab<cdab<cd=) ab<a+cb+d<cdab<a+cb+d<cd
- Mà kí hiệu a+cb+da+cb+dlà C
Vậy ta luôn có CCnằm giữa A,BA,B=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ ababvà cdcdluôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )
a) x2=7=>x=(7–√;−7–√)x2=7=>x=(7;−7) , các số này đều vô tỉ => xx không là số hữu tỉ ( đpcm )
b) x2−3x=1=>4x2−12x−4=0<=>(2x−3)2=13<=>x=(−sqrt13+32;sqrt13+32)x2−3x=1=>4x2−12x−4=0<=>(2x−3)2=13<=>x=(−sqrt13+32;sqrt13+32) , các số này đều vô tỉ => xx không là số hữu tỉ ( đpcm )
c) đề thiếu.
P/s: có một bổ đề khá thú vị
x=a−−√x=a , xx đạt giá trị hữu tỉ / nguyên khi và chỉ khi aa là số chính phương.
Thật vậy, giả sử aa không phải số chính phương, bình phương 2 vế ta được: a=x2a=x2 ( vô lý )
Do đó a là số chính phương/
Cho a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 và a= -(b+c)
Chứng minh: Căn (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) là số hữu tỉ.
Trả lời:
(1/a + 1/b + 1/c)^2 = 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2/(ab) + 2/(bc) + 2/(ca)
= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 + 2(c+a+b)/(abc)
= 1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2 (vì a+b+c=0)
Suy ra √(1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = |1/a + 1/b + 1/c| là số hữu tỉ với a,b,c hữu tỉ khác 0.
Trên https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130331041808AA5SbB4 bạn có thể tham khảo
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}\)
\(=\frac{b-a}{ab}=\frac{b-a}{a-b}\)
\(=\left(-1\right)\)
Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}=\frac{b-a}{a-b}\)
Suy ra : \(\Rightarrow\left(-1\right)\)
Trả lời :
Ta có thể tách thành tổng của 3 số có cùng mẫu :
\(\frac{-8}{15}=\frac{-3}{15}+\frac{-1}{15}+\frac{-4}{15}\)
\(.....................\)
tổng của 2 số ht âm mà bạn là 3 số rồi
Chọn B
Vì :
\(\sqrt{5,76}=2,4\\ \sqrt{0,25}=0,5\\ \sqrt{2,5}=\sqrt{\dfrac{5}{2}}\approx1,58...\)