Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x = y + 30
x + 3 = 4(y +3) => x + 3 = 4y + 12
=> y + 33 = 4y +12 => 3y = 21 => y = 7 => x = 37
Hiệu số phần bằng nhau là:
4-1=3 (phần)
Tuổi bố 3 năm sau là:
30 : 3 x 4= 40 (tuổi)
Tuổi bố hiện tại là:
40 - 3 = 37 ( tuổi )
Tuổi con là:
37 - 30 = 7 ( tuổi )
ĐS: Bố: 37 tuổi
Con: 7 tuổi
Ta có : Tuổi con ở thời điểm sau 3 năm là 1 phần, tuổi bố là 4 phần
Hiệu số phần bằng nhau là :
4- 1 = 3 (phần)
=> 3 phần này hợp với hiệu tuổi của bố và con là 30 tuổi
Tuổi của con sau 3 năm là :
30 : 3 = 10 (tuổi )
Tuổi của con hiện nay là :
10 - 3 = 7 ( tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là :
30 + 7 = 37 ( tuổi)
Đáp số : Tuổi con hiện nay 7 tuổi
Tuổi bố hiện nay 37 tuổi
Tổng số phần bằng nhau là :
4 + 1 = 5 ( phần )
Con có số tuổi là :
30 : 5 x 1 = 6 ( tuổi )
Bố có số tuổi là :
6 x 4 = 24 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
6 - 3 = 3 ( tuổi )
Tuổi bố hiện nay là :
24 - 3 = 21 ( tuổi )
Đáp số ; 3 tuổi và 21 tuổi
Sau 3 năm nữa thì bố vẫn hơn con 30 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3
Tuổi bố là: 30 : 3 x 4 - 3 = 37 ( tuổi )
Tuổi con là: 37 - 30 = 7 ( tuổi )
Sau 3 năm nữa
Hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi bố hiện nay là :
30 : 3 x 4 - 3 = 37 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
37 - 30 = 7 ( tuổi )
Đáp số : Tuổi bố : 37 tuổi
Tuổi con : 7 tuổi
Cho mình giải thích 1 chút : Cho dù tuổi bố và tuổi con có tăng lên thì sự chênh lệch tuổi giữ hai bố con vẫn như cũ
k cho mình nha
Sau 4 năm nữa thì tuổi bố vẫn hơn tuổi con là 30 tuổi.
Tuổi con khi đó là: 30:(4-1)x1=10 (tuổi)
Tuổi bố khi đó là: 10+30=40 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 10-4=6 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 6+30=36 (tuổi)
Đ/s:Tuổi con: 6 tuổi
Tuổi bố: 36 tuổi.
a) Hiện nay, nếu tuổi bố là \(7\)phần thì tuổi con là \(1\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(7-1=6\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(30\div6=5\)(tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
\(5\times1=5\)(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
\(5+30=35\)(tuổi)
b) Nếu tuổi con là \(3\)phần thì tuổi bố là \(8\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(8-3=5\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(30\div5=6\)(tuổi)
Tuổi con khi đó là:
\(6\times3=18\)(tuổi)
Sau số năm nữa thì tuổi con bằng \(\frac{3}{8}\)tuổi bố là:
\(18-5=13\)(tuổi)
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 4 = 5 ( phần )
Tuổi bố là : 30 : 5 x 4 - 2 = 22 ( tuổi )
Tuổi con là : 30 - 22 = 8 ( tuổi )
ĐS :
Tuổi của bố hơn con không bao giờ thay đổi
Hiệu số phần bằng nhau khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
3-1=2(phần)
Tuổi của bố khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
30/2x3=45(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
30/(4-1)x4=40(tuổi)
Sau số năm thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
45-40=5(năm)
Đáp số:5 năm
Hiện nay bố hơn con 30 tuổi và tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con ?
Tuổi của bố hơn con không bao giờ thay đổi
Hiệu số phần bằng nhau khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
3-1=2(phần)
Tuổi của bố khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
30/2x3=45(tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
30/(4-1)x4=40(tuổi)
Sau số năm thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
45-40=5(năm)
Đáp số:5 năm
4 năm nữa tổng số tuổi hai bố con là:
20 + 4 \(\times\) 2 = 28 ( tuổi)
Ta có sơ đồ
Theo sơ đồ ta có: Tuổi con bốn năm nữa là: 28: ( 1 +3) = 7 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 7 - 4 = 3 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là: 20 - 3 = 17 ( tuổi)
Đáp số: con hiện nay 3 tuổi
bố hiện nay 17 tuổi
Đối với bài toán kiểu 2 ràng buộc: ràng buộc thứ nhất là hiệu hoặc tổng (trong bài này là hiệu), ràng buộc thứ hai là tỉ lệ (trong bài này là gấp 4 lần) thì ta tính tuổi tại thời điểm hai đại lượng tỉ lệ với nhau.
Sau 3 năm thì cả bố và con đều tăng 3 tuổi.
=> Hiệu số tuổi không thay đổi và vẫn bằng 30. Ta gọi tuổi con ở thời điểm đó là 1 phần => Tuổi bố gấp 4 lần thì bằng 4 phần
=> Hiệu số phần: 4 - 1 = 3 phần.
3 phần này ứng với 30 tuổi (là hiệu tuổi bố và con)
=> 1 phần = 30:3 = 10 (tuổi)
=> Tuổi con sau 3 năm nữa là 1 phần = 10 tuổi, tuổi bố sau 3 năm nữa là 4 phần = 4 x 10 = 40 tuổi.
=> Tuổi con hiện nay: 10 - 3 = 7 tuổi; Tuổi bố hiện nay: 40 - 3 = 37 tuổi
so tuoi cua bo hien nay la 37 tuoi
con so tuoi cua con hien nay la 7tuoi