K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C

Chiều dài tăng thêm:

12m.0,000012.300C=0,00432m

Chiều dài thanh ray ở 500C là:

12m + 0,00432m=12,00432m

Câu 2.

So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:

0,000012.200C.100m=0,024m=24mm

Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.

So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;

0,000012.50oC.100m=0,06m=6m

Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.

16 tháng 5 2017

thank

B.Tự luận (6 điểm) Câu 9:(2,5đ) Ở 200C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. Câu 10: (1,0đ). Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm. Câu 11: (2,5đ) Dựa vào bảng theo dõi sự thay đổi...
Đọc tiếp

B.Tự luận (6 điểm)

Câu 9:(2,5đ)

Ở 200C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 500C thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sắt tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.

Câu 10: (1,0đ).

Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm.

Câu 11: (2,5đ)

Dựa vào bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.

thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
nhiệt độ(0C) 20 30 40 50 60 70 80 80 80


Lấy gốc trục thẳng đứng 200C và 1cm ứng với 100C. Lấy gốc trục nằm ngang 0 phút và 1cm ứng với 2phút.

a. Vẽ đường biểu diẽn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16.

c. Chất lỏng này có phải là nước không? Vì sao ?

0
17 tháng 12 2016

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó

7 tháng 6 2020

Lượng nhiệt tăng lên là:

\(\text{50}^{0}C-\text{20}^{0}C=\text{30}^{0}C\)

a.Độ tăng chiều dài của 1m dây nhôm khi nhiệt độ tăng thêm \(\text{50}^{0}\)C là

0,024.30=0,72(mm)

Vậy......(kêt luận)........

b.Chiều dài dây nhôm khi ở nhiệt độ \(\text{50}^{0}\)C là:

0,72.10+10=17,2(m)

Vậy......(kết luận).........

7 tháng 6 2020

bạn làm đúng rồi đấy thanghoa

9 tháng 5 2016

Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:

                     40 x 0,015 = 0,6 (mm)

Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:

                     0,6 x 50 = 30 (mm) = 0,03 (m)

Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là:

                     40 + 0,03 = 40,03 (m)

                                     ĐS: 40,03 m

9 tháng 5 2016

Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm

40 x 0,015 = 0,6( mm )

Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm

0,6 x 50 = 30 ( mm ) = 0,3 ( m )

Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là :

40 + 0,03 = 40,03 ( m )

Đáp số : 40,03 m

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua