Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100o C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC
a) Nếu nhiệt độ tăng thêm 20C thì thanh ray dài thêm là: 2 . 0,012 = 0,024 mm
b) Nếu nhiệt độ giảm xuống 00C thì chiều dài thanh ray giảm là: 22. 0,012 = 0,264 mm = 0,00264 m
Chiều dài thanh ray lúc này là: 10 - 0,00264 = 9,99736 m
a) Nếu nhiệt độ tăng thêm 20C thì thanh ray dài thêm là: 2 . 0,012 = 0,024 mm
b) Nếu nhiệt độ giảm xuống 00C thì chiều dài thanh ray giảm là: 22. 0,012 = 0,264 mm = 0,00264 m
Chiều dài thanh ray lúc này là: 10 - 0,00264 = 9,99736 m
Khi nhiệt độ tăng 1 đô C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm : 0,017.50
Khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm:40-20=20 đô C
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:0,017.50.20=0,017.1000=17mm=0,017 m
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là 50+0,017=50,017m
a) Băng phiến đông đặc ở (1) \(80^0\)C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi
a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi