K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

ta có: x^2+y^2+z^2=xy+3y+2z-4 =>  x^2+y^2+z^2-xy-3y-2z+4=0

=>x^2-xy+y^2/4 +3y^2/4 -3y+3+z^2-2x+1=0 0

=>(x- y/2)^2 + 3(y/2-1)^2 +(z-1)^2 =0 =>y/2 -1=0 =>y/2= 1 =>y= 2

                                                       =>x - y/2=0 => x -1 =0 => x=1

                                                       =>z-1=0 => z=1

từ đó ta có x+y+z=4

19 tháng 3 2017

Câu hỏi của Nguyễn Hải An - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

11 tháng 2 2017

câu 1:\(3^{30}=3^{3^{10}}=27^{10};5^{20}=5^{2^{10}}=25^{10}\)do 27>25 nên \(27^{10}>25^{10}\)hay \(3^{30}>5^{20}\)

câu 2: mình tạm chỉnh lại đề tý

\(\hept{\begin{cases}x^2=zy\left(1\right)\\y^2=xz\left(2\right)\\z^2=xy\left(3\right)\end{cases}}\)lấy (1) chia (2) và (2) chia (3) ta được\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}=\frac{y}{x}\\\frac{y^2}{z^2}=\frac{z}{y}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3=x^3\\y^3=z^3\end{cases}}\Rightarrow x^3=y^3=z^3\Rightarrow x=y=z}\)

câu 3:

\(\frac{x-1}{2009}-1+\frac{x-2}{2008}-1=\frac{x-3}{2007}-1+\frac{x-4}{2006}-1\)

\(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)

\(\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)\)

Do đó để 2 vế bằng nhau thì x-2010=0=>x=2010 

11 tháng 2 2017

câu 4: vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Công thức \(x.y=x_1.y_1=x_2.y_2=k\Leftrightarrow2.y_1=3.y_2\Rightarrow y_1=\frac{3}{2}y_2\)

thay \(y_1=\frac{3}{2}y_2\)vào phương trình \(y^2_1+y^2_2=52\)

\(\frac{9}{4}y_2^2+y_2^2=52\Rightarrow\frac{13}{4}y_2^2=52\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_2=4\\y_2=-4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=6\\y_1=-6\end{cases}}\)

17 tháng 7 2017

mk chỉ cần câu c thôi

17 tháng 7 2017

\(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

15 tháng 11 2018

CH2O + O2  ---------> CO2 + H2O

15 tháng 11 2018

\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

Tham khảo nhé~

Sai sót xin bỏ qua~~~

5 tháng 2 2016

t(t+1)=6

=> t=2;-3

+ x2 +x = 2 => x = 1 ; -2 => S =5

+ x2 + x = -3 =>  loại 

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0