K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{-y}{3}=k\Rightarrow x=2k;y=-3k\)

\(\frac{\left|2k+2\right|}{\left|3-\left(-3k\right)\right|}=\frac{\left|2k+2\right|}{\left|3k+3\right|}=\frac{\left|2\left(k+1\right)\right|}{\left|3\left(k+1\right)\right|}=\left|\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

ta có: x=2/3.2=4/3

y=2/3.(-3)=-2

duyệt đi

2 tháng 12 2018

a) 3/4+ 1/4:x = 2/5

1/4:x = 3/4-2/5

1/4:x= 7/20

x= 7/20:1/4

x= 7/5

b) chưa học

c) 15/8-1/8: (x/4 - 0,5) = 5/4

1/8: (x/4 -1/2)= 15/8-5/4

1/8:( x/4 -1/2) =  5/8

x/4 - 1/2 = 1/8:5/8

x/4 -1/2= 1/5

x/4= 1/5+1/2

x/4 = 7/7

x/4= 7/7× 4/4

x/4= 28/28

4/4=28/28

phần c ko chắc chắn

đúng k nhé

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

10 tháng 6 2017

\(A=0,4\left(3\right)+0,6\left(2\right)\cdot2\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{0,5\left(8\right)}:\frac{50}{53}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{28}{45}\cdot\frac{5}{2}-\frac{3+2}{6}:\frac{53}{90}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{13}{30}+\frac{14}{9}-\frac{5}{6}\cdot\frac{90}{53}\cdot\frac{53}{50}\)

\(A=\frac{39}{90}+\frac{140}{90}-\frac{2}{3}\)

\(A=\frac{179}{90}-\frac{60}{90}=\frac{119}{90}\)

\(A=1,3\left(2\right)\)

29 tháng 8 2017

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

12 tháng 9 2018

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

8 tháng 5 2016

xin hãy cứu tui

8 tháng 5 2016

1)Tính 1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)

Đặt M=1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)

2M=2[1+1/2(1+2)+...+1/20(1+2+...+20)]

2M=2+3+...........+21=230

M=230/2=115

=>f(x)=ax2009-bx2011+115

=>f(-1)=-a+b+115 mà f(-1)=1780 nên -a+b+115=1780

-a+b=1780-115=1665

nên b=1665+a(1)

=>f(1)=a-b+115 (2)

Từ (1);(2) => f(1)=a-(1665+a)+115=a-1665-a+115=1780

Vậy f(1)=1780

2)Ta có: |2x+4|>=0(với mọi x)

=>-|2x+4|<=0(với mọi x)

|3y-5|>=0(với mọi x)

=>-|3y-5|<=0(với mọi x)

=>-|2x+4|-|3y-5|<=0(với mọi x)

=>-30-|2x+4|-|3y-5|<=-30(với mọi x) hay M<=-30(với mọi x)

Do đó, GTLN của M là -30 khi:

2x+4=0          và 3y-5=0

2x=0-4              3y=0+5

x=-4/2                y=5/3

x=-2                   y=5/3

Vậy để M có GTLN thì x=-2;y=5/3

t nhẩm hết nên ko chắc, có j tự tính lại rồi ib

8 tháng 3 2019

3. Tìm x biết: |15-|4.x||=2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}15-\left|4x\right|=2019\\15-\left|4x\right|=-2019\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|4x\right|=-2004\\\left|4x\right|=2034\end{cases}}}\)

vì \(4x\ge0\)\(\Rightarrow\)|4x|=2043\(\Rightarrow4x=2034\Rightarrow x=508,5\)

KL: x=508,5

6 tháng 6 2017

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+y+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(=\frac{\left(y+z+1\right)+\left(x+z+2\right)+\left(x+y-3\right)}{x+y+z}=\frac{2.\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

( Vì x + y + z \(\ne\)0 ) Do đó, x +y + z = 0,5

Thay kết quả này vào đầu đề bài ta được :

\(\frac{0,5-x+1}{x}=\frac{0,5-y+2}{y}=\frac{0,5-z-3}{z}=2\)

tức là

\(\frac{1,5-x}{x}=\frac{2,5-y}{y}=\frac{-2,5-z}{z}=2\)

Vậy \(x=\frac{1}{2},y=\frac{5}{6},z=\frac{-5}{6}\)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)