\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

b)\(\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

a) 3/4+ 1/4:x = 2/5

1/4:x = 3/4-2/5

1/4:x= 7/20

x= 7/20:1/4

x= 7/5

b) chưa học

c) 15/8-1/8: (x/4 - 0,5) = 5/4

1/8: (x/4 -1/2)= 15/8-5/4

1/8:( x/4 -1/2) =  5/8

x/4 - 1/2 = 1/8:5/8

x/4 -1/2= 1/5

x/4= 1/5+1/2

x/4 = 7/7

x/4= 7/7× 4/4

x/4= 28/28

4/4=28/28

phần c ko chắc chắn

đúng k nhé

23 tháng 9 2019

\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow5,5-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow-\left|x-0,4\right|=-\frac{6}{5}-5,5=-6,7\)

\(\Rightarrow\left|x-0,4\right|=6,7\)

\(\Rightarrow x-0,4=\pm6,7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,4=6,7\\x-0,4=-6,7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7,1\\x=-6,3\end{cases}}}\)

23 tháng 9 2019

\(a,5,5-\left|x-0,4\right|=-1\frac{1}{5}\)

=> \(\left|x-0,4\right|=5,5-\left[-\frac{6}{5}\right]=5,5+1,2=6,7\)

=> \(\left|x-0,4\right|=\pm6,7\)

Xét hai trường hợp :

TH1 : x - 0,4 = 6,7

=> x  = 6,7 + 0,4 = 7,1

TH2 : x - 0,4 = -6,7

=> x = -6,7 + 0,4 =-6,3

\(b,\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]^2=\frac{16}{25}\)

=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\sqrt{\frac{16}{25}}\)

=> \(\left[1-\frac{3}{4}\left|x\right|\right]=\pm\frac{4}{5}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}1-\frac{3}{4}\left|x\right|=\frac{4}{5}\\1-\frac{3}{4}\left|x\right|=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{4}{15}\\x=\pm\frac{12}{5}\end{cases}}\)

\(c,\left[0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}\right]\left[0,5-\left|x\right|\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}0,1\left|x\right|-\frac{1}{2}=0\\0,5-\left|x\right|=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{10}\left|x\right|=\frac{1}{2}\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x\right|=5\\\left|x\right|=0,5\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x\in\left\{5;-5\right\}\\x\in\left\{0,5;-0,5\right\}\end{cases}}\)

d, Xét hai trường hợp rồi ra kết quả thôi

21 tháng 7 2019

a) \(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

=> \(\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

=> \(\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

=>  x + 1 = 0

=> x = -1

21 tháng 7 2019

b) \(\frac{x-1}{2020}+\frac{x-2}{2019}-\frac{x-3}{2018}=\frac{x-4}{2017}\)

=> \(\left(\frac{x-1}{2020}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)\)

=> \(\frac{x-2021}{2020}+\frac{x-2021}{2019}-\frac{x-2021}{2018}=\frac{x-2021}{2017}\)

=> \(\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

=> x - 2021 = 0

=> x = 2021

c) \(\left(\frac{3}{4}x+3\right)-\left(\frac{2}{3}x-4\right)-\left(\frac{1}{6}x+1\right)=\left(\frac{1}{3}x+4\right)-\left(\frac{1}{3}x-3\right)\)

=> \(\frac{3}{4}x+3-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}x+3\)

=> \(-\frac{1}{12}x+6=7\)

=> \(-\frac{1}{12}x=1\)

=> x = -12

8 tháng 9 2016

Câu 1:

a)\(\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{4}{9}\)               b)\(\left(-2\frac{3}{4}\right)^2=\left(-\frac{11}{4}\right)^2=\frac{121}{16}\)

c)\(\left(0,6\right)^4=\left(\frac{3}{5}\right)^4=\frac{81}{625}\)           d)\(\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\frac{1}{16}\)

e)\(\left(-\frac{1}{5}\right)^5=\frac{-1}{3125}\)

8 tháng 9 2016

bn đăg từng bài thui nhé

Bài 1 : Thực hiện phép tính(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)Bài 2 : Tìm x biết(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính

(1) D = \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+...+16\right)\)

(2) M =\(\frac{\frac{1}{99}+\frac{2}{98}+\frac{3}{97}+...+\frac{99}{1}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

Bài 2 : Tìm x biết

(1) \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

(2) \(\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right]\cdot x=\frac{2015}{1}+\frac{2014}{2}+...+\frac{1}{2015}\)

(3) \(\frac{x}{\left(a+5\right)\left(4-a\right)}=\frac{1}{a+5}+\frac{1}{4-a}\)

(4) \(\frac{x+2}{11}+\frac{x+2}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+2}{14}+\frac{x+2}{15}\)

(5) \(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}+4=0\)

Bài 3 : 

(1) Cho : A =\(\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{1}{9}\); B =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\)

CMR : \(\frac{A}{B}\)Là 1 số nguyên

(2) Cho : D =\(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+...+\frac{1}{2000}\)CMR : \(D< \frac{3}{4}\)

Bài 4 : Ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x , gọi là phần nguyên của x.

VD : [1.5] =1 ; [3] =3 ; [-3.5] = -4

(1) Tính :\(\left[\frac{100}{3}\right]+\left[\frac{100}{3^2}\right]+\left[\frac{100}{3^3}\right]+\left[\frac{100}{3^4}\right]\)

(2) So sánh : A =\(\left[X\right]+\left[X+\frac{1}{5}\right]+\left[X+\frac{2}{5}\right]+\left[X+\frac{3}{5}\right]+\left[X+\frac{4}{5}\right]\)và B = [5x]. Biết x=3.7

0

a: =>x-8/5=1/20-1/10=-1/20

=>x=-0,05+1,6=1,55

b: =>x-3/2=4/3 hoặc x-3/2=-4/3

=>x=17/6 hoặc x=1/6

c: =>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{35}{12}\)

=>x-1/3=35/12 hoặc x-1/3=-35/12

=>x=39/12=13/4 hoặc x=-31/12

d: =>|x-5/8|=3/4

=>x-5/8=3/4 hoặc x-5/8=-3/4

=>x=11/8 hoặc x=-1/8

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

21 tháng 1 2017

a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow3.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.\left(x+3\right)=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{x+3}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\left(x+1\right).2=x+3\Rightarrow2x+2=x+3\)

\(\Rightarrow2x-x=3-2\Rightarrow x=1\)

vay x=1