Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số e lớp ngoài cùng | Số lớp electron |
He | 2 | 2 | 2 | 1 |
C | 6 | 6 | 4 | 2 |
Al | 13 | 13 | 3 | 3 |
Ca | 20 | 20 | 2 | 4 |
1,
Gọi số p, số e, số n trong nguyên tử X lần lượt là: p, e, n
Vì tổng số hạt trong nguyên tử X là 28
\(\Rightarrow p+e+n=28\)
Mà \(p=e\)
\(\Rightarrow2p+n=28\left(1\right)\)
Vì số hạt không mạng điện là 10
\(\Rightarrow n=10\left(2\right)\)
Ta thay (2) và (1) được:
\(2p+10=28\)
\(\Rightarrow2p=18\)
\(\Rightarrow p=9\)
\(\Rightarrow p=e=9\)
2,
- Trong X có hai lớp e
- Lớp e đầu tiên có hai electron
- Lớp e thứ hai có 7 electron
\(\rightarrow\) Vậy lớp e ngoài cùng có 7 electron
BÀI 1 :
Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)
TA CÓ :
p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt
=> 2p - e = 20
Kết hợp (1) ta được :
2p = 50 => p = 25 (hạt)
=> e = 25 (hạt)
=> n = 30 (hạt)
Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)
Bài 2 :
Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)
=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)
TA CÓ :
17 = 2 + 8 + 7
=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )
(Lập bảng như trong SGK)
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số lớp electron | Số e lớp ngoài cùng |
---|---|---|---|---|
Nitơ Neon Silic Kali |
7 10 14 19 |
7 10 14 19 |
2 2 3 4 |
5 8 4 1 |
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng
+ Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.
+ Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.
Mik ko vẽ đc, bn có thể dựa vào:
vòng đầu tối đa 2 e
vòng 2 tối đa 8 e, cứ tiếp như vậy
\(Z=6\left(C\right)\)
-Số e:6 hạt
-Số lớp e:2
-Số e lớp ngoài cùng:4
\(Z=11\left(Na\right)\)
-Số e:11
-Số lớp e:3
-Số e lớp ngoài cùng:1