K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

11 tháng 9 2017

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy số p và số e bằng 16.

31 tháng 10 2021

Theo bài ra ta có :

2p + n = 49 (p=e) (1)

Mặt khác số hạt không mang điện là 17 => n=17 (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

2p+17=49

=> 2p = 49-17=32

=> p=e= 32:2= 16

Vậy số p= số e = 16

5 tháng 5 2018

Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

7 tháng 11 2021

chịu

 

 

 

 

 

6 tháng 6 2019

Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

22 tháng 8 2021

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

10 tháng 4 2022

a) 

X có 6 electron 

=> pX = eX = 6

nX = 2pX - 6 = 6

X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)

b) 

Không có mô tả.

Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)

c) 

\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)

PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)

\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)

PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)

10 tháng 4 2022

tks bạn:)

15 tháng 4 2022

a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)

b, A là O

CTTQ: FexOy

Theo QT hoá trị: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH là Fe2O3

15 tháng 4 2022

a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
                     --> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3

7 tháng 6 2021

Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là px ; nx ; ex

Có : px = ex Mà px + ex + nx = 40 => 2px + nx = 40 (I)

Mặt khác : 2px - nx = 12 (II)

Từ (I) và (II) => px = ex = 13

                         nx = 14

=> số electron có trong nguyên tử nguyên tố X là 13 

28 tháng 9 2021

Ta có: Hạt ko mang điện là n=>n=4, hạt mang điện là p và e

Theo bài ra, ta có:

  n+p+n=10

=>4+2p=10

=>p=e=3

Vậy có 3 hạt p và e, 4 hạt n