Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý : n^2 - 2n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Vì n chia hết cho 2 => n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
Xét từng TH và lập luận để bớt TH cần xét
gợi ý:
n^2-2n có chữ số tc là 0 hoặc 5
Vì n chia hết cho 2 =>n có cs tận cùng là : 0,2,4,6,8
xét từng Th
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt \(A=n^2-2n\)
\(=n\left(n-2\right)\)
TH1: n=10k
\(A=n\left(n-2\right)=10k\left(10k-2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=>\(A=n\left(n-2\right)=\left(10k+2\right)\left(10k+2-2\right)=10k\left(10k+2\right)⋮5\)
=>Nhận
TH3: n=10k+4
\(A=n\left(n-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+4-2\right)\)
\(=\left(10k+4\right)\left(10k+2\right)\) không chia hết cho 5
=>Loại
TH4: n=10k+6
A=n(n-2)
=(10k+6)(10k+6-2)
=(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8
A=n(n-2)
=(10k+8)(10k+8-2)
=(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
n chia hết cho 2
=>n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
=>n=10k; n=10k+2;n=10k+4;n=10k+6;n=10k+8
Đặt A = n 2 − 2 n = n ( n − 2 ) TH1: n=10k A = n ( n − 2 ) = 10 k ( 10 k − 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH2: n=10k+2
=> A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 2 ) ( 10 k + 2 − 2 ) = 10 k ( 10 k + 2 ) ⋮ 5
=>Nhận
TH3: n=10k+4
A = n ( n − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 4 − 2 ) = ( 10 k + 4 ) ( 10 k + 2 ) không chia hết cho 5
=>Loại TH4: n=10k+6 A=n(n-2) =(10k+6)(10k+6-2) =(10k+6)(10k+4) không chia hết cho 5
=>Loại
Th5: n=10k+8 A=n(n-2) =(10k+8)(10k+8-2) =(10k+8)(10k+6) không chia hết cho 5
=>Loại
Vậy: n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 2
n chia hết cho 2 => n có tận cùng là các chữ số chẵn (1)
Ta có : \(n^2-n=n\left(n-1\right)\) chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5 hoặc n-1 chia hết cho 5
+) n chia hết cho 5 => n có chữ số tận cùng = 0 hoặc 5
+) n-1 chia hết cho 5 => n có chữ số tận cùng = 0 hoặc 5 => n có chữ số tận cùng là 1 và 6
Có : n(n-1) chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0;1;5;6 (2)
Từ (1)(2) ta có chữ số tận cùng của n là 0 ; 6
A = 5+ 52+ ...+ 596
=> 5A = 52+ 53+...+ 597
=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)
=> 4A= 597- 5
=> A= ( 597 - 5)/ 4
Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0
=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)
Vậy A có chữ số tận cùng là 0
B, nếu 6n+3:3n+6
=3.(2n+1):3.(n+2)
=2n+1:n+2
=(n+2).2-3:n+2
=3:n+2
Ư(3){-1;1;-3;3}
N+2 1 -1 3 -3
N. -1 -3. 1. -5
Vậy n{-1;-3;1;-5}
Thầy dạy bọn mày số nguyên tố và hợp số chưa
Bài này tao ko học
Khó nhỉ
Hiểu bài ko
Chế đang ngồi cắn bút
Chán quá lôi văn với GDCD ra làm
Tối nay đi học rồi
Lo quá, vẫn chưa la,f xong bài
n2-n = n*(n-1),
TH1 : n = 0, thỏa mãn, TH2 n-1 chia hết cho 5, suy ra n =6, còn n=1 thì ko thỏa mãn.