K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

\(a,\\ T=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{4096}\right)\\ T=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4096}\right)\)

Gọi \(D=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4096}\)

\(2D=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2048}\\ 2D-D=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2048}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{4096}\right)\\ D=1-\dfrac{1}{4096}\)

(mk nhớ có cách khác rất hay nhưng quên mất rồi)

Thay \(D\) vào ta được

\(T=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(1-\dfrac{1}{4096}\right)\\ T=12-\left(1-\dfrac{1}{4096}\right)\\ T=12-1+\dfrac{1}{4096}\\ T=11\dfrac{1}{4096}\)

28 tháng 6 2017

Bài 1 :

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2017}\right)\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{2015}{2016}.\dfrac{2016}{2017}=\dfrac{1.2.3.4....2015.2016}{2.3.4.5...2016.2017}=\dfrac{1}{2017}\)

28 tháng 6 2017

\(B=\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}....\dfrac{99^2}{99.100}\)

\(=\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}....\dfrac{99.99}{99.100}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{99}{100}=\dfrac{1.2.3...99}{2.3.4...100}=\dfrac{1}{100}\)

29 tháng 6 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/125053.html

BN THAM KHỎA LINK NÀY NHÉ BÀI NÀY TƯƠNG TỰ NAK

20 tháng 7 2018

bai 1

a) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)

\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-3,75=-2,,15\)

\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2,15+3,75=1,6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{15}=1,6\\x+\dfrac{4}{15}=-1,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b) \(\left|\dfrac{5}{3}x\right|=\left|-\dfrac{1}{6}\right|\)

\(\left|\dfrac{5}{3}x\right|=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c) \(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\left|-\dfrac{3}{4}\right|\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\-1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2018

bai 2

a) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\)

\(\left|\dfrac{1}{6}+x\right|=\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\) (*)

với mọi x ta luôn có \(\left|\dfrac{1}{6}+x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|y\right|\le\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{4}-\left|y\right|=\left|\dfrac{1}{4}-y\right|\)

Nên từ * \(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{6}+x\right|=\left|\dfrac{1}{4}-y\right|\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{6}+x\right|-\left|\dfrac{1}{4}-y\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}+x=0\\\dfrac{1}{4}-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x-y\right|+\left|y+25\right|=0\)

với mọi x, y tao luôn có \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+25\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-y\right|+\left|y+25\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|=0\\\left|y+25\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=-25\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=-25\\y=-25\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2017

Bài 1: Ta có: \(B=\dfrac{4+2\left|4-2x\right|}{5}\)

Do \(\left|4-2x\right|\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow2\left|4-2x\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|4-2x\right|=0\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow MinB=\dfrac{4+2.0}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy GTNN của \(B=\dfrac{4}{5}\Leftrightarrow x=2\)

Bài 2:a, \(A=\dfrac{12}{3+\left|5x+1\right|+\left|2y-1\right|}\)

Do \(\left|5x+1\right|\ge0\left(\forall x\right);\left|2y-1\right|\ge0\left(\forall y\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5};y=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|5x+1\right|+\left|2y-1\right|\ge0\left(\forall x;y\right)\)

\(\Rightarrow3+\left|5x+1\right|+\left|2y-1\right|\ge3\left(\forall x;y\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3+\left|5x+1\right|+\left|2y-1\right|}\le\dfrac{1}{3}\left(\forall x;y\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{12}{3+\left|5x+1\right|+\left|2y-1\right|}\le4\left(\forall x;y\right)\)

Vậy Max A = 4 \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{5};y=\dfrac{1}{2}\)

b, \(B=\dfrac{5}{\left(4x^2+4x+1\right)+\left(y^2+2y+1\right)+1}=\dfrac{5}{\left(2x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+1}\)Bn tự cm: \(\left(2x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+1\ge1\left(\forall x;y\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2};y=-1\)

Vậy ta cx dễ dàng tìm được: Max\(B=\dfrac{5}{0+0+1}=5\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2};y=-1\)

11 tháng 4 2017

\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\\ \Rightarrow x^2+x-2x=0\\ \Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\Rightarrow x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}.

b)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+2\right)^2+3-2x=x^2+10\\ \Leftrightarrow x^2+4x+4-2x-x^2=10-3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=7\Leftrightarrow2x=7-4=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c)\(\dfrac{x+5}{x-5}-\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{20}{x^2-25}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm5\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{20}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2=20\)

\(\Leftrightarrow x^2+25x+25-x^2+25x-25=20\\ \Leftrightarrow50x=20\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{2}{5}\right\}\)

d)\(\dfrac{3x+2}{3x-2}-\dfrac{6}{2+3x}=\dfrac{9x^2}{9x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{2}{3}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(3x+2\right)^2-6\left(3x-2\right)=9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2+12x+4-18x+12-9x^2=0\\ \Leftrightarrow16-6x=0\Leftrightarrow6x=16\Rightarrow x=\dfrac{16}{6}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\dfrac{16}{6}\right\}\)

e)\(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-5x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(3\left(3-5x\right)+2\left(5x-1\right)=4\\ \Leftrightarrow9-15x+10x-2=4\\ \Leftrightarrow-5x=-3\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\left(loại\right)\)

vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

f)

\(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\dfrac{1}{4}\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(-3\left(4x+1\right)=2\left(4x-1\right)-8-6x\\ \Leftrightarrow-12x-3=8x-2-8-6x\\ \Leftrightarrow-14x=-7\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

g)

\(\dfrac{y-1}{y-2}-\dfrac{5}{y+2}=\dfrac{12}{y^2-4}+1\left(ĐKXĐ:y\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(y-1\right)\left(y+2\right)-5\left(y-2\right)=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow y^2+y-2-5y+10=12+y^2-4\\ \Leftrightarrow-4y+8=8\Leftrightarrow-4y=0\Rightarrow y=0\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}

h)

\(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=4\\ \Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=4\\ \Leftrightarrow4x=4\Rightarrow x=1\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}.

i)

\(\dfrac{2x-3}{x+2}-\dfrac{x+2}{x-2}=\dfrac{2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(\left(2x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+2\right)=2\\ \Leftrightarrow2x^2-7x+6-x^2-4x-4=2\\ \Leftrightarrow x^2-11x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-11=0\Rightarrow x=11\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={0;11}

j)

\(\dfrac{x-1}{x^2-4}=\dfrac{3}{2-x}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)

quy đồng và khử mẫu phương trình trên, ta được:

\(x-1=-3\left(x+2\right)\Leftrightarrow x-1=-3x-6\\ \Leftrightarrow4x=5\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\dfrac{5}{4}\right\}\)

11 tháng 4 2017

có tố chất đánh máy !!!eoeoeoeoleuleu

14 tháng 2 2018

a.

\(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 2 2018

bài 2:

ĐKXĐ: x khác -1

\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Suy ra pt vô nghiệm

b.

ĐKXĐ: x khác \(\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4}{2x-3}-\dfrac{2x-3}{2x-3}=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) ( loại)

1: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=3+x^2-x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=x^2-4+3x+3=x^2+3x-1\)

=>-4x=-2

hay x=1/2

2: \(\Leftrightarrow\left(x+6\right)^2+\left(x-5\right)^2=2x^2+23x+61\)

\(\Leftrightarrow x^2+12x+36+x^2-10x+25=2x^2+23x+61\)

\(\Leftrightarrow2x^2+23x+61=2x^2+2x+11\)

=>21x=-50

hay x=-50/21

3: \(\Leftrightarrow6\left(x-8\right)+\left(x+2\right)\left(x-5\right)=-18-\left(x-5\right)\left(x-8\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-48+x^2-3x-10+18+x^2-13x+40=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)

=>2x(x-5)=0

=>x=0(nhận) hoặc x=5(loại)