Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu?
--> Phủ định
b, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
--> Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
--> Khẳng định
d, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
--> Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương)
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu?
=> Mục đích : Phủ định.
b, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
=> Mục đích : Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
=> Mục đích : Khẳng định
d, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
=> Mục đích : Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương Bác )
Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần?
--> Phủ định
d, Tôi cười dài trong tiếng nấc hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con?
--> Hỏi
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
--> Khẳng định
b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
--> Bộc lộ cảm xúc ( nhớ thương)
a) Nếu không bán con thì lấy tiền đâu để nộp sưu cứa thầy Dần
\(\rightarrow\) Mục đích nói : phủ định
b) Bác đã đi rồi sao , Bác ơi !
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
c) Ông tưởng mày chết đêm qua , còn sống đấy à ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : khẳng định
d) Tôi cười dài trong tiếng khóc hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : Hỏi
e) Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
f) Thoắt trông lờn lợn màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
g) Nghe nói , vua và các triều thần đều bật cười . Vua lại phán :
- Mày muốn có em thì phải cưới vợ khác cho cha mày , chứ cha mày là giống đực sao mà đẻ được ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : khẳng định
h) Mụ vợ nổi trận lôi đình , tát vào mặt ông lão :
- Mày cãi à ? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ? Đi ngay ra biển nếu không tao sẽ cho người lôi đi
Mày cãi à ?
\(\rightarrow\) Mucj đích nói : bộc lộ cảm xúc
Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à ?
\(\rightarrow\) Mục đích nói : bộc lộ cảm xúc
Đi ngay ra biển
\(\rightarrow\) Mục đích nói : ra lệnh
Chúc bạn học tốt
Bài 3: Hãy tìm câu nghi vấn trong những đoạn trích sau và cho biết tác dụng của chúng?
a- Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi còn không? (Tố Hữu)
- Câu nghi vấn: Lượm ơi còn không?
- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc thương tiếc.
b- Một cậu bé hỏi mẹ:
- Tại sao mẹ lại khóc?
Người mẹ đáp:
- Vì mẹ là một phụ nữ.
- Câu nghi vấn: Tại sao mẹ lại khóc?
- Tác dụng: Để hỏi
c - Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây, hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng ?
(Người con gái Việt Nam, Tố Hữu)
- Câu nghi vấn: Từ in đậm
- Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc và khẳng định
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ?
... Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi :
- Sao cô biết mợ con có con ?
(Nguyên Hồng )
- Câu nghi vấn: in đậm
- Tác dụng: Để hỏi
Bài 4: Hãy đặt câu nghi vấn với các từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu?hả?nào?
-Sao bây giờ chị mới về ?
-Cậu vừa hỏi gì ?
-Nhà bạn ở đâu ?
-Bạn có thể làm được bài văn đó hả ?
-Cây bút nào là của bạn ?
Các từ nghi vấn thể hiện đặc điểm hình thức của câu nghi vấn là:
a. không
b. sao
c. sao
d. hay
* Các từ nghi vấn:
a. Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?
b. Sao cô biết mợ con có con ?
c. Trước sau cũng một lần xấu, chã nhẽ bán xới mãi được sao ?
d. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?
Mik nghĩ vậy .