K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:
Ta thấy:

$x^4\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$x^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow A(x)=3x^4+x^2+2018\geq 2018>0$ với mọi $x$

$\Rightarrow A(x)\neq 0$ với mọi $x$

Hay $A(x)$ không có nghiệm (đpcm)

20 tháng 4 2016

Thay x=1 vào A(x) tính được A(x)=-17 nên x=1 ko là nghiệm của A(x)

Thay x=1 vào B(x), B(x)=0 nên x=1 là nghiệm B(x)

19 tháng 4 2017

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4x4+5x3x34x3+3x2x2+1M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4M(1)=14+2.12+1=4

M(1)=(1)4+2.(1)2+1=4M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

30 tháng 4 2016

a) 3x+4=0

x= - 4/3

b) x2+4 >0 voi mọi x nên M(x) vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2019

Lời giải:
Bạn hiểu rằng đa thức $f(x)$ có nghiệm $x=a$ khi mà $f(a)=0$

a) Theo đề bài:

\(f(x)=3x^3+4x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow f(-1)=3(-1)^3+4(-1)^2+2(-1)+1=0\)

Do đó $x=-1$ là một nghiệm của $f(x)$ (đpcm)

b)

\(f(x)=ax^3+bx^2+cx+d\) nhận $x=-1$ là nghiệm khi và chỉ khi :

\(f(-1)=a(-1)^3+b(-1)^2+c(-1)+d=0\)

\(\Leftrightarrow -a+b-c+d=0\)

\(\Leftrightarrow a+c=b+d\) (đpcm)

24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

26 tháng 8 2016

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

 

26 tháng 8 2016

+) P (y) = 3y+ 6 có nghiệm nếu : 3y+ 6= 0

=> 3y= 0- 6

=> 3y= -6

=> y= -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm: y= -2

+ ) Q( y)= y4 + 2 nếu có nghiệm thì: y +2= 0

=> y4= -2

=> Q( y) = y4 +2 k có nghiệm.

31 tháng 5 2015

a)M(x)=x2+5x+4=0

        x2+x+4x+4=0

         (x2+x)+(4x+4)=0

        x(x+1)+4(x+1)=0

         (x+1)(x+4)=0

=>x+1=0 hoặc x+4=0

   x=-1     hoặc  x   =-4

Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x=-1;-4

b)ta có M(x)+4=x2+5x+4+4=x2+5x+8

                     =x2+\(\frac{5}{2}.x+\frac{5}{2}.x+\frac{25}{4}+\frac{7}{4}\)

                     =(x2+\(\frac{5}{2}.x\))+(\(\frac{5}{2}.x+\frac{25}{4}\))+\(\frac{7}{4}\)

                     =x(x+\(\frac{5}{2}\))+\(\frac{5}{2}\)(x+\(\frac{5}{2}\))+\(\frac{7}{4}\)

                     =(x+\(\frac{5}{2}\))(x+\(\frac{5}{2}\))+\(\frac{7}{4}\)

                    =(x+\(\frac{5}{2}\))2+\(\frac{7}{4}\)

=>M(x)+4=0 thì (x+\(\frac{5}{2}\))2+\(\frac{7}{4}\)=0

                        (x+\(\frac{5}{2}\))2=\(\frac{-7}{4}\)(vô lí )

Vậy M(x)+4 không có nghiệm

31 tháng 5 2015

a) M (x) = 0 <=> x2 + 5x + 4  = 0

<=> (x2 + 4x) + (x + 4) = 0 

<=> x.(x + 4) + (x + 4) = 0

<=> (x+ 4).(x + 1) = 0 

<=> x + 4 = 0 hoặc x + 1 = 0 

<=> x = - 4 hoặc x = -1

Vậy nghiệm của M (x) là -4; -1

b) M(x) + 4 = x2 + 5x + 4  + 4 = x2 + 5x + 8

= x2 + \(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{5}{2}\).x  + 8=  (x2 + \(\frac{5}{2}\).x)  +( \(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{25}{4}\)) - \(\frac{25}{4}\)   + 8  

= x.(x + \(\frac{5}{2}\) ) + \(\frac{5}{2}\).(x + \(\frac{5}{2}\)) + \(\frac{7}{4}\) = (x + \(\frac{5}{2}\) ).(x + \(\frac{5}{2}\) ) + \(\frac{7}{4}\)  = (x + \(\frac{5}{2}\) )2 + \(\frac{7}{4}\) \(\ge\) 0 + \(\frac{7}{4}\) > 0 với mọi x

Vậy M(x) + 4 không có nghiệm