Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: ( sai đề. mình sửa lại là chia hết cho 31)
Ta có:
\(A=1+5+5^2+...+5^{2013}\)
\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{2011}+5^{2012}+5^{2013}\right)\)
\(A=5^0\cdot\left(1+5+5^2\right)+5^3\cdot\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2011}\cdot\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=5^0\cdot31+5^3\cdot31+...+5^{2011}\cdot31\)
\(A=31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)\)
Vì \(31⋮31\)
\(\Rightarrow31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)⋮31\)
hay\(A⋮31\) (đpcm)
Này đề là chia hết cho 13 sao lại làm chia hết cho 31 cô mình ra bài này mà
Mk chỉ hướng dẫn thui nhé ! ( Thông cảm cho mk )
Bạn gộm các số lại với nhau sao cho xuất hiện số có thể chia hết cho số cần chứng minh .
Vd : 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 298 + 299 chia hết cho 6
= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + (298 + 299 )
= 6 + ( 23 + 24 ) + ... + (298 + 299 )
Sau đó bạn làm các số sau cũng xuất hiện số đó
= 6 + 22 . ( 2 + 22 ) + ... + 297 . ( 2 + 22 )
= 6.1 + 22.6 + ... + 297.6
Rồi bạn đưa số chung ra đầu và nó sẽ như thế này :
= 6 . ( 1 + 22 + ... + 297 ) chia hết cho 6
Các ý bạn đưa ra có thể làm theo ý mk VD
~ CHÚC BẠN THI HK TỐT NHÉ ! ~
A=1999+1999^2+...+1999^1998=1999(1+1999)+...+1999^1997(1+1999)=1999*2000+...+1999^1997*2000=(1999+...+1999^1997)*2000(chia hết cho 2000)
b tương tự, biến đổi 35=5*7, có chia hết cho 7 rồi thì chứng minh chia hết cho 5
a) 2017 + 5.[ 300 - \(\left(17-7\right)^2\)]
= 2017 + 5.[ 300 - \(10^2\)]
= 2017 + 5.[ 300 - 100]
= 2017 + 5. 200
= 2017 + 1000
= 3017
b) \(5^{27}\).5.\(5^{25}\)-|-125|
= \(5^{27}\). 5 . \(5^{25}\) - 125
= \(5^{53}\) - 125
= \(5^{53}\) - \(5^3\)
= \(5^{53}\)+ 3
c) (\(5^{25}\).18+ \(5^{15}\).7) : \(5^{17}\)
= [ (\(5^{25}\) . \(5^{15}\)) . ( 18 . 7) ] : \(5^{17}\)
= [ \(5^{40}\) . 126 ] : \(5^{17}\)
= [ \(5^{40}\) : \(5^{17}\) ] . 126
= \(5^{23}\) . 126
Phần c) chưa chắc làm đúng nha
Học tốt :'3
a) biến đổi vế trái ta đc :
\(8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)
\(=2^{21}-2^{18}=2^{18}.2^3-2^{18}\)
\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)=2^{18}.7\)
\(=2^{17}.2.7=2^{17}.14\) chia hết cho 14 (dùng kí hiệu nha)
b) từ từ nghĩ cái đã!
A=(21+22+23+24+25+26) + . . . + (22005+22006+22007+22008+22009+22010)
A=2^1(1+2+22+23+24+25)+...................+22005(1+2+22+23+24+25)
A=2.63+......................+22005.63
A=63.(2+..............................+22005)
VÌ 63 CHIA HẾT CHO 3 VÀ 7 VẬY A CHIA HẾT CHO 3 VÀ 7.
a. Câu hỏi của trương bảo ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b. Gọi: \(\left(5n+2;5n+3\right)=d\)
=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\)
=> \(\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> d = 1.
Vậy ( 5n +2 ; 5n +3 ) = 1 hay 5n +2 và 5n + 3 nguyên tố cùng nhau.
Câu hỏi của Mạc Thị Huyền Trang
A = 7 + 73 + 75 + ...+ 72017 \(⋮\) 35
A = (7 + 73) + (75 + 77) +...+ (72015 + 72017)
A = 7.( 1+ 72) + 75. ( 1 + 72) +....+ 72015.(1 + 72)
A = 7.(1 + 49) + 75. ( 1 + 72) +....+ 72015.(1 + 72)
A = 7. 50 + 75. 50 + ....+ 72015. 50
A = 350 + 75 . 50 + ......+ 72015 . 50 \(⋮\) 35
Vậy A \(⋮\) 35
mk làm thế này ko biết có đúng ko, nếu ko đúng bỏ qua cho mk nha