Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhầm môn oyy bạn eyy!!!
Hay bạn có thể vẽ hình ra không, r mình giải =))
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
Zn(OH)4 lần không phải là chất mà nó là gốc hoá trị II tương tự SO4.
Zn(OH)4 không phải bazơ vì tên gọi của bazo đằng sau có kèm hidroxit
7. Ta có :
MO2 = 32 g/mol
MH2 = 2 g/mol
Vì MO2 > MH2 (32 g/mol > 2 g/mol)
Vậy kim đồng hồ sẽ lệch về phía bình khí oxi.
8b) nkk = 22,4/22,4 = 1 mol
nO2 trong kk = 1.20/100 = 0,2 mol
nN2 trong kk = 1 - 0,2 = 0,8 mol
=> m 22,4l kk = 0,8.28 + 0,2.32 = 28,8 g
Câu 4
* Có : \(d\dfrac{CO_2}{kk}=\dfrac{M_{CO2}}{29}=\dfrac{44}{29}=1,5\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt ngửa ống nghiệm
* Có : \(d\dfrac{H_2}{kk}=\dfrac{M_{H2}}{29}=\dfrac{2}{29}=0,07\)
=> Khí H2 nhẹ hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt úp ống nghiệm
*Có : \(d\dfrac{O_2}{kk}=\dfrac{M_{O2}}{29}=\dfrac{32}{29}=1,1\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt ngửa ống nghiệm
*Có: \(d\dfrac{CH_4}{kk}=\dfrac{M_{CH4}}{29}=\dfrac{16}{29}=0,6\)
=> Khí CH4 nhẹ hơn không khí
=> Thu khí bằng cách đặt úp ống nghiệm
(kk là không khí nhé :)