Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là:
Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là
A. 7 cm. B. 5 cm. C. 1 cm. D. 12 cm.
Câu 12: Dao động tắt dần có
A. pha giảm dần theo thời gian
B. tần số giảm dần theo thời gian.
C. cơ năng giảm dần theo thời gian.
D. chu kì giảm dần theo thời gian.
Câu 13: Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos (100πt )(cm) và x2 = 12cos(100πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng.
A. 17 cm. B. 13 cm. C. 7 cm. D. 8,5 cm
Câu 14: Cho hai dao động cơ cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, cùng pha. Biên độ của dao động tổng hợp là 20cm. Biên độ dao động A bằng:
A. 10cm B. 10 √2cm C. 20cm D. 40cm
Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình ly độ x2 = 10cos(4πt + π/3) (cm). Ở thời điểm t = 0 chất điểm có ly độ x0 bằng bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào sau đây?
A. x0 = 5√3 cm; chuyển động ngược chiều dương
B. x0 = 5√3 cm; chuyển động theo chiều dương
C. x0 = 5 cm; chuyển động ngược chiều dương
D. x0 = 5 cm; chuyển động theo chiều dương
Câu 16: Một xe ô tô chạy trên đường, cứ cách 8m lại có một rãnh nhỏ chắn ngang đường. Chu kì dao động tự do của khung xe trên các lò xo là 1,5s. Xe chạy với vận tốc nào thì bị rung mạnh nhất?
A. 19,2 m/s B. 5,3 km/h C. 8,3 m/s D. 19,2 km/h
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ 0,5 s ; biên độ bằng 12 cm. Ở thời điểm ban đầu t = 0 , chất điểm có ly độ bằng 6√3 cm và chuyển động theo chiều dương. Hỏi chất điểm qua vị trí có ly độ 6 cm lần thứ nhất vào thời điểm nào sau đây?
A. 0,125 s B. 0,08 s C. 0,25 s D. 0,167 s
Câu 18: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu ở vị trí biên có biên độ góc α0. Trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn lực căng cực đại và độ lớn lực căng cực tiểu của dây treo bằng 4. Biên độ góc của con lắc bằng
A. 300 B. 750 C. 600 D. 450
Câu 19: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1 gấp 3 lần chu kì dao động của con lắc có chiều dài l2. Chiều dài của chúng liên hệ với nhau bởi hệ thức nào?
=> C
Câu 20: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 4cos (100πt )(cm) và x2 = 3cos (100πt + π )(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. 7cm B. 3,5cm C. 1cm D. 5cm
Áp dụng công thức: \(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega^2} \) \(\Rightarrow A^2 = 3^2 +\frac{(60\sqrt3)^2}{\omega^2} = (3\sqrt2)^2 +\frac{(60\sqrt2)^2}{\omega^2} \)
Giải hệ trên ta được \(\omega = 20rad/s; \ A =6cm\)
Ta có :
\(64^2_1x=36x^2_2=48^2\)
=> \(64x_1\le48^2\)
=> \(36x_2\le48^2\)
=> A1 = 6 (cm)
=> A2 = 8 (cm)
=> \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{\omega\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\omega\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{\sqrt{A^2_2-x^2_2}}{\sqrt{A^2_1-x^2_1}}=\frac{4}{3\sqrt{3}}\)
Vậy V2 = \(\frac{4.18}{3\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\) (cm/giây)
\(\lambda = v/f = 0.8/100 = 0.008m = 0.8cm.\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{0}{\lambda}-\frac{0}{2\pi})| = |2a| = 2a.\)
\(u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})\\= A_M\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8}+\frac{0}{2})= 2a\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8})= 2a\cos(200\pi t-20\pi)=2a\cos(200\pi t)\)
Áp dụng công thức độc lập, ta có: \(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow\) \(8^2+\frac{12^2}{\omega^2} = 6^2+\frac{16^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega = 2 \ (rad/s) \Rightarrow f = \frac{1}{\pi} \ Hz\)
Áp dụng:
+ \(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega^2} = 3^2+\frac{40^2}{\omega^2}\) (1)
+ Qua VTCB, vận tốc cực đại: \(v_{max} = \omega A \Rightarrow 50 = \omega A\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \omega = 10 \ (rad/s); A = 5 \ cm\)
+ Khi vận tốc đạt giá trị v3 = 30cm/s, ta có: \(x = \pm\sqrt{A^2-\frac{v^2}{\omega^2}} = \pm 4 \ cm\)
\(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}=x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=\sqrt{\frac{v_2^2-v_1^2}{x_1^2-x_2^2}}=10\pi\)
Do pt của 4 ngoại lực có biên độ bằng nhau, để con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất trong giai đoạn ổn định thì \(\left|\omega-\omega_F\right|\) là lớn nhất
\(\Rightarrow\) Đáp án B đúng (không chắc lắm :( )